Nghiên cứu, trao đổi

  • GIÁO DỤC THẨM MĨ QUA GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT
  • GIÁO DỤC THẨM MĨ QUA GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT

    • 26/07/2024 14:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN NGỌC THƠ
    • 0

    Trên cơ sở lý thuyết vốn văn hóa của Pierre Bourdieu kết hợp với lý thuyết chức năng của Radcliffe-Brown, bài viết bàn về chức năng, ý nghĩa và các phương thức giáo dục thẩm mĩ qua giáo dục nghệ thuật; khẳng định vai trò thiết yếu của việc giáo dục nghệ thuật trong nhà trường phổ thông và đại học Việt Nam hiện nay.

  • VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI NHÌN TỪ TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ
  • VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI NHÌN TỪ TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ

    • 26/07/2024 09:50:00
    • GS PHONG LÊ; TS NGUYỄN HOA BẰNG
    • 0

    Từ mối quan hệ giữa văn học với đạo đức xã hội, bài viết phân tích cơ sở hình thành những quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội trong các giai đoạn lịch sử. Qua đó, phân tích sự thể hiện đạo đức xã hội trong văn học, chức năng giáo dục đạo đức của văn học ở các giai đoạn khác nhau trong tiến trình lịch sử.

  • VÀI NÉT VỀ DI TÍCH ĐÁ KHÔNG MÁI Ở NINH VÂN, HOA LƯ, NINH BÌNH
  • VÀI NÉT VỀ DI TÍCH ĐÁ KHÔNG MÁI Ở NINH VÂN, HOA LƯ, NINH BÌNH

    • 26/06/2024 10:30:00
    • THS NGÔ THỊ KIM TUYẾN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích đặc trưng của các di tích đá không mái ở Ninh Vân (Ninh Bình), bài viết khẳng định sự cần thiết của việc bảo tồn những giá trị văn hóa, lịch sử và giá trị kinh tếở vùng đất cố đô Hoa Lư.

  • NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG VĂN CHƯƠNG ĐƯƠNG ĐẠI
  • NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG VĂN CHƯƠNG ĐƯƠNG ĐẠI

    • 26/06/2024 10:00:40
    • PGS, TS HOÀNG KIM NGỌC
    • 0

    Qua việc phân tích nhân vật nhà văn trong một số tác phẩm văn chương đương đại Việt Nam tiêu biểu, bài viết đề cập đến hiện thực cuộc sống, sự xuống cấp, suy thoái đạo đức của một số nhà văn, nhà phê bình.

  • TRỊNH CÔNG LỘC - NGƯỜI LÍNH KHÔNG HÁT ĐỒNG CA
  • TRỊNH CÔNG LỘC - NGƯỜI LÍNH KHÔNG HÁT ĐỒNG CA

    • 26/06/2024 10:00:00
    • TRẦN VĂN MINH
    • 0

    Bài viết phân tích những thành công của thơ Trịnh Công Lộc ở hai yếu tố: thứ nhất, cảm hứng chủ đạo đạt đến sự hài hòa giữa lãng mạn - sử thi với hiện thực - thế sự; thứ hai, thơ Trịnh Công Lộc đã tạo dựng được một thế giới nghệ thuật với những đặc điểm thi pháp rõ nét, độc đáo. Điều đó giúp cho ông có được vị trí xứng đáng, đắc địa trên thi đàn văn học Việt Nam hiện đại.

  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/06/2024 09:00:11
    • PGS, TS TRẦN VĂN TOÀN
    • 0

    Bài viết tái hiện bức tranh toàn cảnh sự hình thành và phát triển tư tưởng lý luận văn nghệ hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; làm rõ thêm những khái niệm như ''tả chân'', ''tả thực'', ''tả thực xã hội'' trong văn nghệ hiện thực. Qua đó khẳng định văn học hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có sự gắn bó sâu sắc với lý luận về cách mạng, có ảnh hưởng lâu dài ở những giai đoạn văn học tiếp theo.

  • PHẢN TỰ SỰ VỀ MẪU TÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN ĐƯƠNG ĐẠI
  • PHẢN TỰ SỰ VỀ MẪU TÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN ĐƯƠNG ĐẠI

    • 26/06/2024 10:00:00
    • TS NGUYỄN THỊ NĂM HOÀNG
    • 0

    Bài viết phân tích sự biểu hành giới thông qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật nữ trong một số truyện ngắn như là những trường hợp điển hình của việc kiến tạo những phản tự sự về mẫu tính, với những biểu hiện cụ thể: tinh thần từ chối công nghệ sinh sản chống lại cơ thể phụ nữ; sự lựa chọn vị thế mẹ đơn thân như một cách kiến tạo hạnh phúc và sự xác lập cái nhìn, tư thế tự chủ thể hiện mẫu tính.

  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII
  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII

    • 25/06/2024 08:00:00
    • MAI THỊ THU HUYỀN
    • 0

    Trên cơ sở kết quả khảo sát những trường hợp nam nhân khóc trong văn chương thế kỷ X-XVII và xem xét những ý nghĩa được chuyển tải trong hành vi ấy, bài viết chỉ ra khuynh hướng phân tầng trong cách trình hiện nước mắt nam nhân; làm rõ những cơ chế văn hóa đã chi phối sự trình hiện ấy để làm rõ phương thức khẳng định nam tính đặc trưng của các cây bút nam giới thuộc tầng lớp tinh hoa thời trung đại.

  • VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC 1945 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VĂN HỌC
  • VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC 1945 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VĂN HỌC

    • 25/06/2024 10:20:00
    • PGS, TS PHÙNG NGỌC KIÊN
    • 0

    Bài viết tiếp cận văn học cách mạng trong tình trạng bí mật trước 1945 từ góc độ xã hội học văn học. Vì thiếu những chỉ dẫn xã hội cụ thể do tình thế bí mật, việc tiếp cận theo lối xã hội học văn học cần dựa vào cấu trúc phát ngôn của tác phẩm. Từ đó, bài viết chỉ rõ sự khiếm diện của các ''định chế'' công khai trong văn học bí mật cũng như những giá trị quan trọng và đặc trưng cho văn học cách mạng.

  • ĐỂ CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA PHỤC VỤ ĐẮC LỰC CÔNG TÁC BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG
  • ĐỂ CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA PHỤC VỤ ĐẮC LỰC CÔNG TÁC BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

    • 25/06/2024 10:10:40
    • TRẦN HOÀNG HOÀNG, BÙI HỮU DƯƠNG
    • 0

    Từ cách đặt vấn đề phát triển công nghiệp văn hóa phải liên kết hài hòa với xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mĩ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, bài viết đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cho vấn đề phát huy thế mạnh của công nghiệp văn hóa nhằm phục vụ đắc lực công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

  • TỪ LÀNG SEN ĐẾN QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH CUỘC ĐỜI CỦA MỘT VĨ NHÂN*
  • TỪ LÀNG SEN ĐẾN QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH CUỘC ĐỜI CỦA MỘT VĨ NHÂN*

    • 25/06/2024 10:00:00
    • PGS, TS TRẦN THỊ THU HOÀI
    • 0

    Trên cơ sở phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật 3 tập đầu bộ tiểu thuyết ''Nước non vạn dặm'' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, bài viết làm hiện lên cuộc đời, sự nghiệp với những phẩm chất vừa bình dị vừa cao đẹp của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từ thời niên thiếu ở Làng Sen đến khi đọc ''Tuyên ngôn độc lập'' ở Quảng trường Ba Đình.

  • HẬU TUỒNG - MỘT THÚC ĐẨY TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC HÌNH DUNG VỤN
  • HẬU TUỒNG - MỘT THÚC ĐẨY TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC HÌNH DUNG VỤN

    • 22/05/2024 10:00:52
    • THS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH
    • 0

    Dưới góc nhìn hậu truyền thống, bài viết phác thảo quá trình biến đổi của sân khấu truyền thống tuồng trong tương lai gần. Qua đó, phân tích, cắt nghĩa những tác động thúc đẩy sự biến đổi của sân khấu truyền thống tuồng.

  • THIÊN NHIÊN TRONG KÝ CỦA MINH CHUYÊN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI
  • THIÊN NHIÊN TRONG KÝ CỦA MINH CHUYÊN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

    • 25/05/2024 10:00:00
    • VŨ THỊ HẠNH, PHẠM THỊ THU HOÀI
    • 0

    Từ góc nhìn phê bình sinh thái, bài viết phân tích thiên nhiên trong ký của Minh Chuyên. Từ đó làm hiện lên hình ảnh thiên nhiên trong mối quan hệ với con người, khẳng định giá trị của thiên nhiên đối với cuộc sống con người và sự cần thiết phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái hiện nay.