Nghiên cứu, trao đổi

  • TRUYỆN THIẾU NHI CỦA THÂM TÂM: KHOẢNG TRỜI NGỠ ĐÃ NGỦ QUÊN
  • TRUYỆN THIẾU NHI CỦA THÂM TÂM: KHOẢNG TRỜI NGỠ ĐÃ NGỦ QUÊN

    • 01/12/2023 09:00:54
    • TS NGUYỄN THANH TÂM
    • 0

    Bài viết tiếp cận Thâm Tâm không phải với tư cách một nhà viết kịch, nhà thơ mà là một sự trở lại, bề thế và sinh động giữa không khí văn học đương đại với những truyện ngắn viết cho thiếu nhi. Qua việc phân tích những thân quen và mới lạ mà truyện Thâm Tâm tạo ra, bài viết khẳng định tài năng, nhân cách và những đóng góp to lớn của Thâm Tâm đối với nền văn học Việt Nam.

  • NHỚ NHẠC SĨ TRẦN HOÀN
  • NHỚ NHẠC SĨ TRẦN HOÀN

    • 30/11/2023 09:00:57
    • NGUYỄN GIA AN
    • 0

    Bài viết là lòng biết ơn sâu sắc của tác giả đối với người nhạc sĩ, nhà văn hóa Trần Hoàn. Đồng thời, khẳng định những đóng góp to lớn, quan trọng của ông cho nền văn hóa, văn nghệ nước nhà.

  • DANH NHÂN VĂN HÓA CHU VĂN AN TÁC GIA BÁCH KHOA THƯ THỜI TRUNG ĐẠI
  • DANH NHÂN VĂN HÓA CHU VĂN AN TÁC GIA BÁCH KHOA THƯ THỜI TRUNG ĐẠI

    • 29/11/2023 09:00:01
    • TS TRẦN VĂN TRỌNG
    • 0

    Bài viết trình bày ba giai đoạn cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An để thấy được những đóng góp của ông cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa Việt Nam thời trung đại. Xuất phát từ lý luận của bách khoa thư học, bài viết còn nhìn nhận ông trên tư cách một tác gia bách khoa thư Việt Nam thời Trần. Từ đó, hướng đến nghiên cứu, biên soạn một công trình bách khoa thư cỡ nhỏ (1 tập) về Chu Văn An.

  • CÔNG NGHỆ VỚI SÂN KHẤU VIỆT
  • CÔNG NGHỆ VỚI SÂN KHẤU VIỆT

    • 27/11/2023 04:00:03
    • TS BÙI NHƯ LAI*
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá những thay đổi của văn học, nghệ thuật, đặc biệt là biểu diễn, sân khấu Việt Nam, dưới tác động của sự phát triển cách mạng công nghệ trong thời đại mới. Đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế, những thách thức với đội ngũ văn nghệ sĩ và cả khán giả khi áp dụng công nghệ vào lĩnh vực sân khấu ở nước ta.

  • CẢI TIẾN ĐÀN TRANH… BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
  • CẢI TIẾN ĐÀN TRANH… BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?

    • 25/11/2023 09:15:08
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM*
    • 0

    Bài viết phác họa hai giai đoạn cải tiến đàn tranh ở Việt Nam trước và sau 1975 để từ đó nêu lên quan điểm về vấn đề kế thừa và phát huy giá trị âm nhạc truyền thống - dân tộc; khẳng định việc gìn giữ ''tiếng nói dân tộc'' trong mỗi nhạc khí truyền thống nói riêng, đối với nghệ thuật biểu diễn đàn tranh trong thời đại hiện nay nói riêng.

  • CA KỊCH
  • CA KỊCH ''NGÀN NĂM MÂY TRẮNG'' MỘT CÁCH XỬ LÝ HUYỀN THOẠI SÁNG TẠO VÀ CHUYÊN NGHIỆP

    • 24/11/2023 09:20:16
    • NGUYỄN THỊ NAM
    • 0

    Bài viết phân tích tác phẩm sân khấu ''Ngàn năm mây trắng'' - kịch bản văn học của PGS, TS, Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ; chuyển thể kịch hát: NS Hoàng Song Việt và NSƯT Thanh Ngoan - từ hướng tiếp cận phân tích nghệ thuật xử lý huyền thoại về nàng Tô Thị. Qua đó, lý giải và khẳng định sự sáng tạo và thông minh của nhà văn ở cách xử lý huyền thoại trong vở kịch này.

  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • 25/10/2023 10:10:49
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Bài viết phân tích về vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài; từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của dịch thuật, văn học dịch, tiếp nhận văn học nước ngoài trong việc đọc hiện đại và công cuộc xây dựng một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, phát triển, nhân văn.

  • DÂN CA VÍ GIẶM VÀ KỊCH HÁT DÂN CA VÍ GIẶM NGHỆ TĨNH GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA, CON NGƯỜI XỨ NGHỆ
  • DÂN CA VÍ GIẶM VÀ KỊCH HÁT DÂN CA VÍ GIẶM NGHỆ TĨNH GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA, CON NGƯỜI XỨ NGHỆ

    • 05/10/2023 01:40:13
    • PGS, TS NGUYỄN THẾ KỶ*
    • 0

    Bài viết giới thiệu về di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh – hồn cốt của văn hoá xứ Nghệ, yếu tố góp phần quan trọng trong xây dựng văn hoá, con người xứ Nghệ – và vai trò của nó trong việc hình thành, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống vùng Nghệ Tĩnh trong thời kỳ mới. Đồng thời, khẳng định sự cần thiết và đề xuất những biện pháp để bảo tồn, phát huy giá trị to lớn, đẹp đẽ của di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh và của kịch hát dân ca ví, giặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay.

  • VỀ THỂ HIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
  • VỀ THỂ HIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT

    • 12/09/2023 12:01:29
    • PGS,TS NGUYỄN NGỌC THIỆN
    • 0

    Bài viết phân tích bản sắc dân tộc và những khía cạnh thể hiện bản sắc dân tộc trong văn học, nghệ thuật Việt Nam. Qua đó khẳng định phẩm chất cần có và vai trò của văn nghệ sĩ đối với việc giữ gìn và thể hiện bản sắc, đặc sắc tinh hoa dân tộc trong văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay.

  • NHỮNG CỐNG HIẾN VÔ GIÁ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
  • NHỮNG CỐNG HIẾN VÔ GIÁ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

    • 12/09/2023 09:00:39
    • PGS, TS ĐÀO DUY QUÁT
    • 0

    Bài viết đánh giá, khẳng định những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với báo chí cách mạng Việt Nam. Không chỉ là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh còn là người trực tiếp viết báo trong gần nửa thế kỷ, cả ở nước ngoài và trong nước, để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, đa dạng phục vụ sự nghiệp cách mạng, trở thành nhà báo mẫu mực và là niềm tự hào của báo chí cách mạng Việt Nam.

  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY
  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY

    • 25/07/2023 12:00:00
    • TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂM - THS. NGUYỄN HƯƠNG LIÊN
    • 0

    Việt Nam là một quốc gia có nền âm nhạc truyền thống phát triển phong phú và độc đáo. Sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại là thành quả sáng tạo của văn nghệ sĩ dựa trên nền âm nhạc truyền thống. Kể từ Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943), âm nhạc truyền thống Việt Nam được bảo tồn và phát huy một cách toàn diện. Nghiên cứu việc bảo tồn và phát triển âm nhạc truyền thống qua các giai đoạn kể từ Đề cương cho phép rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho giai đoạn hiện nay.

  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. LÊ TRÀ MY
    • 0

    Bài viết dựa trên quan điểm ký hiệu học để giải mã tiểu thuyết Gốm theo nhãn quan của nghệ thuật mosaic. Qua đó, người đọc nhận thấy một ''bảo tàng'' về gốm. Ở bảo tàng đó, mỗi số phận của đồ vật gốm đều gợi nhớ về lịch sử dân tộc. Bằng những đối thoại về cảm hứng nghệ thuật, động cơ sáng tạo, đặt nghệ thuật giữa những xung đột dân tộc, quốc gia, Gốm đã làm bừng lên vẻ đẹp, sự bền bỉ, sức mạnh của sáng tạo, của văn hóa, của sự sống con người.

  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI
  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI

    • 21/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. PHẠM DUY KHUÊ
    • 0

    Qua việc khái quát, phân tích về quá trình ra đời, vận động và phát triển của kịch nói Việt Nam từ khi ra đời (1921) đến giữa thập niên 50 của thế kỷ XX khi diễn ra Hội nghị Tranh luận Sân khấu, bài viết xem xét sự ra đời, nội dung phản ánh hiện thực, vấn đề thi pháp thể loại… cũng như những đóng góp của kịch nói cho thành tựu sân khấu Việt Nam.