Nghiên cứu, trao đổi

  • DƯƠNG KHÂU LUÔNG - NGƯỜI DỆT THỔ CẨM BẰNG NGÔN TỪ
  • DƯƠNG KHÂU LUÔNG - NGƯỜI DỆT THỔ CẨM BẰNG NGÔN TỪ

    • 10/10/2024 13:22:00
    • TS HOÀNG ĐIỆP
    • 0

    Dương Khâu Luông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thơ hiện đại các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn. Chắt chiu vốn kiến thức của dân gian dân tộc Tày, Dương Khâu Luông cần mẫn, miệt mài dệt nên những tấm thổ cẩm bằng ngôn từ. Những trang thơ của anh giản dị, gần gũi nhưng mỗi câu chữ đều in đậm dấu ấn bản sắc của núi rừng Việt Bắc.

  • TIỂU THUYẾT
  • TIỂU THUYẾT ''ĐỌA ĐẦY'' CỦA NHÀ VĂN VI HỒNG NHÌN TỪ PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP

    • 10/10/2024 10:50:00
    • TS NGÔ THU THUỶ
    • 0

    Tiểu thuyết ''Đọa đầy'' của nhà văn Vi Hồng viết về cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa cái thiện với cái ác ở mường Nặm Khao. Thông qua cuộc đấu tranh ấy, nhà văn gửi gắm quan niệm nhân sinh về cái đẹp, cái thiện. Vốn hiểu biết phong phú, tình yêu say đắm với quê hương, bản mường, với văn hoá dân tộc đã tạo nên những giá trị thẩm mĩ và nhân văn sâu sắc trong văn của Vi Hồng.

  • HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN DÂN TỘC TÀY THỜI HIỆN ĐẠI
  • HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN DÂN TỘC TÀY THỜI HIỆN ĐẠI

    • 10/10/2024 10:27:00
    • TS NGÔ THỊ THU TRANG
    • 0

    Bài viết tập trung tìm hiểu bộ phận thơ chữ Hán của các tác giả dân tộc Tày để thấy được hình ảnh những chiến sĩ cách mạng người dân tộc thiểu số. Qua đó góp phần làm rõ hơn giá trị và những đóng góp của văn học dân tộc Tày nói riêng, của văn học các dân tộc thiểu số nói chung trong nền văn học Việt Nam.

  • KHÁM PHÁ TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THƠ
  • KHÁM PHÁ TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THƠ ''TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU''

    • 09/10/2024 15:48:00
    • PGS, TS NGÔ THỊ THANH QUÝ
    • 0

    Truyện thơ ''Tiễn dặn người yêu'' không chỉ là một câu chuyện tình lãng mạn mà còn là một bức tranh sống động về phong tục, tập quán, tín ngưỡng và quan niệm nhân sinh của người Thái. Qua việc phân tích, đánh giá tác phẩm, bài viết góp phần làm sáng tỏ các giá trị văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.

  • TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
  • TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

    • 09/10/2024 15:07:00
    • TS HOÀNG LÊ ANH LY
    • 0

    Bài viết vận dụng nguyên lý đối thoại của Bakhtin để khảo sát văn xuôi nữ đương đại bởi tính đối thoại được xem như một phương thức quan trọng để kết nối, giải mã và thấu hiểu thế giới tự nhiên. Qua đó thể hiện nhu cầu nhận thức lại quá khứ, nhận thức lại các hệ giá trị và mối quan hệ giữa chủ thể với khách thể thẩm mĩ, đồng thời tái thiết những quan niệm mới cho sự bình đẳng và bền vững trong sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.

  • NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH, PHÊ PHÁN MỘT VÀI KHUYNH HƯỚNG GIẢI THIÊNG TRONG VĂN HỌC
  • NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH, PHÊ PHÁN MỘT VÀI KHUYNH HƯỚNG GIẢI THIÊNG TRONG VĂN HỌC

    • 08/10/2024 15:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN THANH TÚ; THS TRỊNH THỊ HẰNG
    • 0

    Bài viết nhận diện một vài khuynh hướng giải thiêng trong văn học Việt Nam từ sau 1975 như: sai lệch về quan niệm 'văn học minh họa', hạ bệ thần tượng, hạ thấp, xuyên tạc các giá trị văn hóa, cổ vũ 'diễn ngôn bên lề', 'diễn ngôn ngoại vi'. Từ đó, phân tích các biểu hiện, phê phán, phản bác quan điểm, chỉ ra nguyên nhân, đưa ra những giải pháp khắc phục hạn chế, tiêu cực của những khuynh hướng đó.

  • BẢN SẮC CỦA NHÀ HÁT CHÈO QUÂN ĐỘI
  • BẢN SẮC CỦA NHÀ HÁT CHÈO QUÂN ĐỘI

    • 08/10/2024 10:48:00
    • PGS, TS TRẦN TRÍ TRẮC
    • 0

    Bài viết khái quát truyền thống Nhà hát Chèo Quân đội trong lịch sử xây dựng và phát triển với những đóng góp to lớn đối với cách mạng và văn hoá, nghệ thuật Việt Nam. Qua đó, phân tích những nhân tố nội tại và đặc tính cơ bản làm nên bản sắc của Nhà hát; khẳng định dù ở không gian, thời gian, đề tài nào thì các nghệ sĩ Chèo Quân đội vẫn hướng tới và khẳng định cái mới, cái tiên tiến trong đời sống hằng ngày đương thời.

  • KHÔNG CÓ NỖI ĐAU NÀO LỚN HƠN NỖI ĐAU ĐÁNH MẤT CÁI ĐẸP!*
  • KHÔNG CÓ NỖI ĐAU NÀO LỚN HƠN NỖI ĐAU ĐÁNH MẤT CÁI ĐẸP!*

    • 08/10/2024 10:13:00
    • GS, TS TRẦN ĐĂNG SUYỀN
    • 0

    Qua phân tích, làm rõ những đặc sắc nội dung tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn ''Một chiều giông gió'' của Ma Văn Kháng, bài viết khẳng định tài năng, sự thành công của nhà văn trong việc sử dụng kết hợp bút pháp lãng mạn với bút pháp hiện thực để kể và tả, ngợi ca cái đẹp, khẳng định vai trò và giá trị của cái đẹp đối với cuộc sống.

  • HÌNH TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
  • HÌNH TƯỢNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

    • 08/10/2024 09:50:00
    • TS NGUYÊN AN
    • 0

    Bài viết khái quát lịch sử nghiên cứu, tìm hiểu hình tượng Hồ Chí Minh trong văn học để thấy sự phong phú, đa dạng trong cách thể hiện hình tượng Hồ Chí Minh và độ mở của vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, phân tích những đặc điểm hình tượng Hồ Chí Minh trong thơ ca cách mạng Việt Nam, khẳng định đó là một thành tựu đặc sắc của văn chương hiện đại Việt Nam.

  • LIÊN KẾT CẤU TRÚC VÀ LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA TRONG
  • LIÊN KẾT CẤU TRÚC VÀ LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA TRONG ''DI CHÚC'' CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

    • 08/10/2024 09:34:00
    • PGS, TS PHẠM VĂN TÌNH*
    • 0

    Từ góc độ ngôn ngữ học văn bản, bài viết phân tích liên kết cấu trúc và liên kết ngữ nghĩa trong ''Di chúc'' của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Qua đó cho thấy tính hoàn chỉnh, liên kết cấu trúc chặt chẽ, liên kết nội dung rõ ràng, mạch lạc tạo nên nhịp điệu, sức lan toả ngữ nghĩa của bản ''Di chúc''.

  • THIÊNG LIÊNG 55 NĂM
  • THIÊNG LIÊNG 55 NĂM ''DI CHÚC'' CỦA BÁC HỒ

    • 07/10/2024 14:49:00
    • GS PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết giới thiệu những áng văn có giá trị lớn lao cho dân tộc trong hành trình 50 năm viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đặc biệt, bài viết phân tích một số nội dung, giới thiệu quá trình viết ''Di chúc'' trong khoảng thời gian dài với những đắn đo, sửa chữa, thêm bớt, cân nhắc trên từng ý, từng câu, từng chữ, thể hiện những trăn trở, suy nghĩ, tình cảm lớn lao, thiêng liêng của Bác đối với nước, với dân.

  • HÀ NỘI - THỦ ĐÔ NGÀN NĂM VĂN HIẾN, ANH HÙNG, VÌ HOÀ BÌNH
  • HÀ NỘI - THỦ ĐÔ NGÀN NĂM VĂN HIẾN, ANH HÙNG, VÌ HOÀ BÌNH

    • 04/10/2024 20:00:00
    • TS BÙI THẾ ĐỨC*
    • 0

    Hà Nội nghìn năm văn hiến không chỉ là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của đất nước mà còn là trung tâm kinh tế - chính trị, đi đầu trong kết nối với khu vực và thế giới. Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhìn lại chặng đường lịch sử vẻ vang, những thành tựu đáng tự hào, những đột phá mạnh mẽ để thấy rằng, Hà Nội tiếp tục giữ vững và xứng đáng là trái tim của cả nước, là Thành phố vì hòa bình, luôn vững bước trên con đường đổi mới, hội nhập và phát triển.

  • XU HƯỚNG SỬ DỤNG MÚA TRONG NGHỆ THUẬT CHÈO HIỆN NAY
  • XU HƯỚNG SỬ DỤNG MÚA TRONG NGHỆ THUẬT CHÈO HIỆN NAY

    • 26/08/2024 10:10:00
    • THS NGUYỄN THỊ HOÀI ANH
    • 0

    Bài viết bàn về xu hướng kết hợp múa trong nghệ thuật chèo hiện đại. Qua đó, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết hợp các yếu tố múa hiện đại vào nghệ thuật chèo để vừa bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc vừa phát triển nghệ thuật chèo phù hợp với thời đại mới.

  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI
  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI

    • 25/08/2024 14:37:00
    • PHÙNG THỦY CHI
    • 0

    Nghiên cứu hình tượng Đoàn Thị Điểm trong các giai thoại dân gian và thư tịch trung đại, bài viết đưa ra nhận xét, so sánh bước đầu về sự khác biệt trong cách xây dựng hình tượng này bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic và lịch sử trong nghiên cứu văn học. Từ đó, kỳ vọng góp phần dựng lại chân dung của Đoàn Thị Điểm trong mắt các chủ thể kiến tạo nhà Nho và quần chúng lao động.

  • SỰ TÁI ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI MẸ MỘT GÓC NHÌN KHÁC VỀ NỮ ĐẠO DIỄN BẠCH DIỆP
  • SỰ TÁI ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI MẸ MỘT GÓC NHÌN KHÁC VỀ NỮ ĐẠO DIỄN BẠCH DIỆP

    • 25/08/2024 13:34:00
    • HOÀNG DẠ VŨ
    • 0

    Bài viết phân tích sự giải huyền thoại về người mẹ trong phim của Bạch Diệp. Qua đó khẳng định đạo diễn Bạch Diệp đã góp phần tái định nghĩa về người mẹ, xây dựng hình mẫu người mẹ là những người phụ nữ tự chủ, tự do, tự chịu trách nhiệm, không sợ hãi trước những quyền lực vô hình, trung thực, giàu tình yêu thương.

  • MỘT DÒNG VĂN HỌC HỒI SINH
  • MỘT DÒNG VĂN HỌC HỒI SINH

    • 25/08/2024 13:24:00
    • PGS, TS PHẠM THÀNH HƯNG
    • 0

    Bài viết phân tích những đặc điểm, thành tựu của dòng văn học khoa học viễn tưởng và văn học giả tưởng. Qua đó khẳng định dòng văn xuôi tự sự này đã hồi sinh trong văn học Việt Nam hiện nay nhưng đòi hỏi phải có sự quan tâm để tạo điều kiện và khích lệ dòng văn học này tiếp tục đứng vững và phát triển.

  • PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM THỜI ĐẠI SỐ
  • PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM THỜI ĐẠI SỐ

    • 25/08/2024 14:31:00
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM*
    • 0

    Trên cơ sở khẳng định việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ số là một xu hướng, nhu cầu tất yếu trong hoạt động âm nhạc hiện nay, bài viết phân tích, lý giải thực trạng ứng dụng công nghệ số trong sáng tạo, biểu diễn và thưởng thức nghệ thuật âm nhạc; nghiên cứu âm nhạc dân tộc, bảo tồn di sản văn hóa âm nhạc; đào tạo, giáo dục âm nhạc của Việt Nam. Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển âm nhạc bền vững theo hướng công nghệ số ở Việt Nam.

  • TỪ SỰ THẬT LỊCH SỬ BƯỚC VÀO NGHỆ THUẬT
  • TỪ SỰ THẬT LỊCH SỬ BƯỚC VÀO NGHỆ THUẬT

    • 25/08/2024 13:25:00
    • PGS, TS NGUYỄN TRƯỜNG LỊCH
    • 0

    Bài viết phân tích, làm rõ sự thật lịch sử và sự thật nghệ thuật, mối quan hệ giữa sự thật đời sống lịch sử với sự thật trong nghệ thuật. Qua việc phân tích trường hợp ''Chiến tranh và hoà bình'' để làm rõ quá trình từ sự thật lịch sử bước vào văn học, nghệ thuật và yêu cầu chân lý lịch sử và chân lý nghệ thuật hòa đồng, cùng hướng về cái thiện, cái đẹp.