Nghiên cứu, trao đổi

  • NHẬN DIỆN VĂN HÓA HÀ NỘI NGHĨ VỀ CÁCH TIẾP CẬN
  • NHẬN DIỆN VĂN HÓA HÀ NỘI NGHĨ VỀ CÁCH TIẾP CẬN

    • 24/02/2024 10:00:00
    • PGS, TS PHẠM QUANG LONG
    • 0

    Xuất phát từ lý luận và thực tiễn văn hoá, địa-văn hoá, địa-chính trị, bài viết phân tích và nhận diện các lớp văn hoá Hà Nội trong lịch sử từ xưa đến nay. Từ đó đề xuất cách tiếp cận, giải quyết những vấn đề đặt ra đối với văn hoá Hà Nội; xây dựng chủ trương, chính sách xây dựng, phát triển văn hoá Hà Nội ngày nay.

  • ĐỂ CHUẨN HƠN VÀ TỐT HƠN TRONG VIỆC DỊCH ĐƯỜNG THI TRUNG QUỐC
  • ĐỂ CHUẨN HƠN VÀ TỐT HƠN TRONG VIỆC DỊCH ĐƯỜNG THI TRUNG QUỐC

    • 25/02/2024 09:00:15
    • GS NGUYỄN ĐÌNH CHÚ
    • 0

    Bài viết giới thiệu khái quát về thơ Đường Trung Quốc, thơ Đường luật Việt Nam và việc dịch Đường thi Trung Quốc ở Việt Nam. Đồng thời, lấy sự cảm nhận, phân tích tác phẩm ''Đường thi - Luận giải và thưởng thức'' của Trần Trọng Sâm là một câu chuyện trao đổi học thuật về việc dịch Đường thi để có những gợi mở cho việc dịch Đường thi được chuẩn hơn, tốt hơn.

  • VỚI ĐẢNG, MÙA XUÂN PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC RỒNG BAY
  • VỚI ĐẢNG, MÙA XUÂN PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC RỒNG BAY

    • 25/02/2024 09:00:33
    • PGS, TS ĐÀO DUY QUÁT
    • 0

    Bài viết khái quát về sự ra đời và quá trình xây dựng, phát triển, lãnh đạo đất nước của Đảng ta trong đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước với những thành tựu ngày càng to lớn. Từ đó, với cảm hứng mùa xuân năm Giáp Thìn 2024, thể hiện niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2045 như Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

  • KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC ĐỘC ĐÁO CỦA CHÙA THANH LƯƠNG Ở TUY HÒA, PHÚ YÊN
  • KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC ĐỘC ĐÁO CỦA CHÙA THANH LƯƠNG Ở TUY HÒA, PHÚ YÊN

    • 06/02/2024 10:00:00
    • TS TRẦN THANH NAM*
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá sự độc đáo về mặt nghệ thuật kiến trúc của chùa Thanh Lương, trên cơ sở đó khẳng định tầm quan trọng của việc bảo tồn giá trị kiến trúc, mĩ thuật truyền thống và sự cần thiết của việc sáng tạo trong kiến trúc để phù hợp với môi sinh và văn hóa bản địa

  • MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) VỚI NHIẾP ẢNH NGHỆ THUẬT
  • MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) VỚI NHIẾP ẢNH NGHỆ THUẬT

    • 24/01/2024 10:00:00
    • TRẦN NHẬT LINH
    • 0

    Từ một trường hợp cụ thể trong cuộc thi nhiếp ảnh SWPA 2023, bài viết phân tích bản chất của ảnh nghệ thuật do con người sáng tạo và tác phẩm ảnh do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra. Từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa trí tuệ nhân tạo với nhiếp ảnh nghệ thuật và sự cần thiết phân định hai loại sản phẩm này, cũng như cần có cuộc thi riêng cho hai loại ảnh đó: ảnh AI tạo ra và ảnh do con người chụp.

  • KHI TÊN NGƯỜI TRỞ THÀNH CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC
  • KHI TÊN NGƯỜI TRỞ THÀNH CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC

    • 24/01/2024 09:00:00
    • NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
    • 0

    Bài viết phân tích về nguồn cảm hứng lớn lao từ con người và tác phẩm ''Đặng Đình Hưng - một bến lạ'' để tên người trở thành chủ đề âm nhạc trong ''Năm thể nghiệm trên chủ đề DDH'' của Đặng Hữu Phúc và giá trị nghệ thuật độc đáo của tác phẩm. Từ nguồn cảm hứng đó, một giọng thơ đa nghĩa, đa chiều, đa tầng được họa bằng âm nhạc đa điệu tính, đa điệu thức, đa tiết tấu khi ''Năm thể nghiệm trên chủ đề DDH'' được Đặng Thái Sơn và Đặng Hữu Phúc công diễn đầy nghệ thuật và cảm xúc.

  • TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH
  • TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH

    • 20/01/2024 10:00:00
    • TS NGUYỄN THANH ĐẠT*
    • 0

    Bài viết gợi mở những góc nhìn khi trải nghiệm một tác phẩm điện ảnh được sáng tạo trên nền tác phẩm văn học ở hai vấn đề: các hình thức sáng tạo; những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến quá trình sáng tạo... Từ đó khẳng định nỗ lực của những người làm điện ảnh khi không ngừng kiếm tìm, cập nhật những câu chuyện thú vị từ các tác phẩm văn học đã thành công để đem đến với khán giả dưới một hình thức nghệ thuật mới.

  • XIẾC VIỆT NAM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP
  • XIẾC VIỆT NAM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP

    • 20/01/2024 12:00:00
    • TS NGUYỄN NGỌC TRÚC
    • 0

    Từ việc tổng quan về nghệ thuật xiếc trong giai đoạn phát triển và hội nhập hiện nay, bài viết đưa ra những phương án, giải pháp để bảo tồn đặc trưng của xiếc, giữ cho xiếc phát triển mà không rời xa những yếu tố tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc.

  • LÃNG DU CÙNG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG
  • LÃNG DU CÙNG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG

    • 20/01/2024 10:00:35
    • PHẠM NGỌC CHIỂU
    • 0

    Bài viết trình bày những cảm nghĩ, phân tích căn nguyên thành công của truyện ngắn Ma Văn Kháng. Từ đó, khẳng định tài năng, vị thế cũng như những đóng góp của ông đối với nền văn học đương đại Việt Nam.

  • VỀ QUAN ĐIỂM
  • VỀ QUAN ĐIỂM ''VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT PHẢI ĐỨNG NGOÀI CHÍNH TRỊ''

    • 22/01/2024 10:00:00
    • Trường Giang
    • 0

    Trong thực tế đời sống xã hội, xuất hiện những quan điểm cho rằng văn học, nghệ thuật phải đứng ngoài chính trị, không chịu sự chi phối của đảng chính trị cầm quyền. Bản chất, hệ lụy sẽ như thế nào nếu văn học, nghệ thuật không có sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Để luận giải và làm rõ hơn vấn đề này, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Nghiêm Thị Thu Nga công tác tại Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

    • 22/01/2024 10:00:31
    • PGS, TS NGUYỄN KIM CHÂU
    • 0

    Bài viết phân tích ý nghĩa của tinh thần kháng cự tiếp xúc văn hóa đối với việc xác định đặc điểm của thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX. Từ đó làm nổi bật thời kỳ khó khăn và xu hướng bài ngoại cực đoan trong buổi đầu thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Nam Kỳ.

  • SÂN KHẤU VÍ, GIẶM – TỪ DÂN GIAN ĐẾN HIỆN ĐẠI
  • SÂN KHẤU VÍ, GIẶM – TỪ DÂN GIAN ĐẾN HIỆN ĐẠI

    • 19/01/2024 10:00:00
    • PGS, TS TRẦN TRÍ TRẮC
    • 0

    Bài viết khái quát về lịch sử phát triển dân ca ví, giặm và phân tích giá trị dân ca ví, giặm xứ Nghệ. Từ đó phân tích sự hình thành và phát triển, những nét giá trị đặc trưng, độc đáo và những đóng góp của sân khấu ví, giặm xứ Nghệ trong lịch sử văn học, nghệ thuật xứ Nghệ nói riêng và văn học, nghệ thuật Việt Nam nói chung.

  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI

    • 20/01/2024 11:00:00
    • GS HỒ SĨ VỊNH
    • 0

    Bài viết phân tích phù sa văn hoá trong thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam ở các mảng: thơ triết lý, thơ trào phúng, thơ về đời thường... Qua đó làm rõ trầm tích giá trị văn hoá tạo nên ý nghĩa triết lý, giá trị giáo dục, thẩm mĩ và nhân văn trong thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam.

  • TÌNH MẪU TỬ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIỚI
  • TÌNH MẪU TỬ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIỚI

    • 20/12/2023 09:30:00
    • TS NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH
    • 0

    Bài viết lý giải tình mẫu tử trong thơ Xuân Quỳnh như một kiến tạo mang tính cá nhân và tính xã hội, từ đó khẳng định việc tưởng tượng về người mẹ linh hồn và ''tường thuật'' những trải nghiệm làm mẹ của chính mình đã gợi mở những suy tư về việc làm mẹ dựa trên các yếu tố như văn hóa, dân tộc, chính trị, giới tính, khả năng, tuổi tác và vị trí địa lý.