Văn nghệ và đời sống

  • DẤU ẤN TƯỢNG CHÂN DUNG THẦY GIÁO, HỌA SĨ TÔN THẤT ĐÀO
  • DẤU ẤN TƯỢNG CHÂN DUNG THẦY GIÁO, HỌA SĨ TÔN THẤT ĐÀO

    • 24/03/2024 09:00:00
    • TS ĐỖ XUÂN PHÚ
    • 0

    Bài viết giới thiệu tiểu sử và sự nghiệp, những đóng góp to lớn của thầy giáo, họa sĩ Tôn Thất Đào đối với lịch sử xây dựng và phát triển Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế, cũng như đối với mĩ thuật Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực đào tạo. Đồng thời giới thiệu quá trình xây dựng tượng chân dung thầy giáo, họa sĩ Tôn Thất Đào trong khuôn viên Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế - công trình thể hiện tấm lòng thành kính tri ân của các thế hệ đồng nghiệp, sinh viên qua các thời kỳ đối với

  • ỨNG DỤNG VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG GỐM SỨ HOA LAM THỜI LÊ VÀO TRANG PHỤC DẠ HỘI HIỆN NAY
  • ỨNG DỤNG VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG GỐM SỨ HOA LAM THỜI LÊ VÀO TRANG PHỤC DẠ HỘI HIỆN NAY

    • 26/02/2024 09:00:01
    • HUỲNH THANH THƠ
    • 0

    Bài viết khái quát về lịch sử và nguồn gốc ra đời, đặc điểm nhận dạng và quy trình chế tác, các đề tài và họa tiết trang trí trên gốm hoa lam thời Lê. Từ đó, phân tích cảm hứng và ứng dụng văn hoá dân gian với hoạ tiết, màu sắc, hoa văn trong gốm sứ hoa lam thời Lê vào trang phục dạ hội hiện nay.

  • Chất liệu quý giá cho phim nghệ thuật
  • Chất liệu quý giá cho phim nghệ thuật

    • 07/03/2024 08:00:00
    • Phương Anh
    • 0

    Tác phẩm văn học từ lâu đã trở thành nguồn tài nguyên cho điện ảnh. Nhiều thế hệ làm phim đã khẳng định tên tuổi trong nền nghệ thuật thứ bảy của nước nhà thông qua khai thác chất liệu từ văn học, tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả. Ngược lại, nhiều tác phẩm văn học cũng được lan tỏa vẻ đẹp và giá trị thông qua điện ảnh.

  • Sức hút phim hoạt hình về đề tài lịch sử dân tộc
  • Sức hút phim hoạt hình về đề tài lịch sử dân tộc

    • 05/02/2024 08:00:00
    • Châu Xuyên
    • 0

    Theo thống kê của Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), trong khoảng 10 năm gần đây, sự tăng trưởng của phim hoạt hình Việt Nam khá tốt, đem lại 10-15% doanh thu của điện ảnh; trong đó xuất hiện nhiều bộ phim hoạt hình đề tài lịch sử của các đơn vị nhà nước và tư nhân sản xuất để lại dấu ấn tại các kỳ liên hoan phim quốc gia, cuộc thi về phim và đang có nhiều cơ hội phát hành thu lợi nhuận trên các nền tảng số.

  • TRANH SƠN DẦU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY
  • TRANH SƠN DẦU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

    • 20/01/2024 10:00:00
    • LÊ DUY*
    • 0

    Trên cơ sở phân tích sự chuyển biến trong sáng tác, phong phú và đa dạng về hình thức lẫn nội dung của tranh sơn dầu ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến nay, bài viết đánh giá đội ngũ họa sĩ trẻ của Thành phố về nhận thức, tư duy sáng tác, quan niệm nghệ thuật, dấu ấn cá nhân trong sáng tác tranh sơn dầu ở giai đoạn này.

  • HỌA SĨ ĐỖ CHUNG HÀNH TRÌNH CHINH PHỤC VŨ TRỤ VÀ CÁI ĐẸP
  • HỌA SĨ ĐỖ CHUNG HÀNH TRÌNH CHINH PHỤC VŨ TRỤ VÀ CÁI ĐẸP

    • 24/11/2023 04:54:00
    • THS THY LAN
    • 0

    Bài viết phân tích một số đặc điểm tranh Đỗ Chung, trên cơ sở đó gửi thông điệp: Hành trình chinh phục cái đẹp của họa sĩ Đỗ Chung chính là hành trình chinh phục bản thân, chinh phục khán giả và chinh phục vũ trụ.

  • TRÀO LƯU REVIEW PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
  • TRÀO LƯU REVIEW PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 24/11/2023 04:01:34
    • TS NGUYỄN THANH ĐẠT
    • 0

    Bài viết khái quát về thực trạng trào lưu review phim truyện điện ảnh trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, phân tích tổng quan về những lợi ích và tác hại tiêu cực của review phim đến sự phát triển của ngành công nghiệp điện ảnh.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • ''NGƯỜI HÀ NỘI'' CỦA MỘT NGƯỜI HÀ NỘI GỐC

    • 03/11/2023 02:00:07
    • NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
    • 0

    Bài viết là những hồi ức về những kỷ niệm đẹp, là tình cảm và cảm xúc của người viết đối với Nguyễn Đình Thi và bài hát "Người Hà Nội" của ông. Đồng thời, cung cấp những thông tin xác tín và phân tích cái hay, cái đẹp trong ca từ và giai điệu của bài hát "Người Hà Nội".

  • LÀM THAY ĐỔI CON NGƯỜI MỘT
  • LÀM THAY ĐỔI CON NGƯỜI MỘT ''SỨC MẠNH MỀM'' CỦA NHIẾP ẢNH

    • 03/11/2023 09:00:34
    • TRẦN QUỐC DŨNG
    • 0

    Ngoài lý do là sở thích, mong muốn lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ còn có một lý do đặc biệt khiến con người tìm đến với nhiếp ảnh, đó là nhiếp ảnh hướng con người tới những giá trị đạo đức tốt đẹp hơn, góp phần làm thay đổi cuộc sống. Bài viết phác họa chân dung nghệ sĩ nhiếp ảnh Thành Xuân Anh (tên thật là Nguyễn Phước Thành), tác giả của hơn chục cuộc triển lãm ảnh cá nhân về mẹ, về sen nhân dịp lễ Vu Lan báo hiếu hàng năm để quyên tiền làm từ thiện.

  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH

    • 08/09/2023 10:12:13
    • NGUYỄN HUY BỈNH
    • 0

    Bài viết mô tả và đánh giá quá trình biên soạn từ điển văn học dùng trong nhà trường ở Việt Nam qua các công trình từ điển tiêu biểu. Trên cơ sở đó khẳng định những đặc điểm, giá trị, tác dụng của các công trình từ điển văn học ở Việt Nam hiện nay.

  • VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẦU THẾ KỶ XXI – NHÌN LẠI ĐỂ BƯỚC TỚI
  • VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẦU THẾ KỶ XXI – NHÌN LẠI ĐỂ BƯỚC TỚI

    • 08/09/2023 05:11:50
    • PGS, TS NGUYỄN KIM CHÂU
    • 0

    Từ góc nhìn tổng quan, bài viết đánh giá thực trạng phát triển thiếu cân xứng, có nhiều yếu tố kìm hãm khiến cho những tiềm lực dồi dào để phát triển văn học đồng bằng sông Cửu Long không được phát huy. Từ đó đề ra một số kiến nghị, đề xuất cụ thể để xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỳ mới tương xứng với tiềm năng phát triển văn học, nghệ thuật nơi đây.

12