Kết quả tìm kiếm

xả thân
  • CẢM XÚC NHƯ NHỮNG KIẾN TẠO VĂN HÓA NƯỚC MẮT PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII
  • CẢM XÚC NHƯ NHỮNG KIẾN TẠO VĂN HÓA NƯỚC MẮT PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII

    • 20/12/2023 04:00:50
    • MAI THỊ THU HUYỀN
    • 0

    Bài viết chỉ ra khuynh hướng định giới và phân tầng trong lối trình hiện nước mắt phụ nữ và nước mắt nam nhân ở văn học thế kỷ X-XVII và tập trung làm rõ cơ chế văn hóa đã chi phối đến lối trình hiện đó. Bài viết cho rằng sự lép vế của phụ nữ trong việc sử dụng phương thức biểu đạt cảm xúc này không chỉ hé lộ sự mất cân bằng giới tính trong việc tái hiện bằng văn chương mà còn thể hiện quyền lực của nam giới trong vai trò người sáng tác chính, người ấn định khuôn mẫu giới và chuẩn mực cảm xúc.

  • ĐỌC LẠI
  • ĐỌC LẠI ''BA NGƯỜI LÍNH NGỰ LÂM'' CỦA ALEXANDRE DUMAS

    • 20/03/2024 10:00:00
    • PGS, TS LÊ NGUYÊN CẨN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích tiểu thuyết ''Ba người lính ngự lâm'' của nhà văn Alexandre Dumas, bài viết một lần nữa khẳng định tài năng kể chuyện và truyền tải ý nghĩa về cách thức hành xử cần thiết mà mỗi con người trong thời đại họ sống, về sức mạnh của sự đoàn kết, về sự ý thức về trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng.

  • HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ CA TỪ 1946 ĐẾN NAY
  • HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ CA TỪ 1946 ĐẾN NAY

    • 24/04/2024 04:00:00
    • LÊ XUÂN SOAN
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá về hình tượng người lính - một phần quan trọng của thơ ca cách mạng Việt Nam. Qua đó khẳng định vai trò của thơ viết về anh bộ đội Cụ Hồ vẫn luôn là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần dân tộc ta.

  • BỘ ĐỘI CỤ HỒ - MỘT BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM SAU NĂM 1945
  • BỘ ĐỘI CỤ HỒ - MỘT BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM SAU NĂM 1945

    • 25/12/2024 13:38:00
    • PGS, TS NGUYỄN THANH TÚ*; NGUYỄN THỊ HÒA**
    • 0

    Bài viết phân tích và chứng minh hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ là biểu tượng cơ bản của văn hóa Việt Nam sau 1975, thể hiện ở sự kế thừa xứng đáng truyền thống lịch sử anh hùng; hiện thân của bản sắc văn hóa Việt Nam yêu nước, hòa bình, hữu nghị; biểu tượng cho chân lý, sức mạnh, bản lĩnh thời đại. Nhìn từ phương diện cấu trúc, đó là biểu tượng văn hóa quân sự đặc sắc xứng tầm thế hệ con cháu Bác Hồ, giàu có tính lý tưởng, mãnh liệt một tinh thần xả thân vì Tổ quốc.

  • CẢM NHẬN BƯỚC ĐẦU VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
  • CẢM NHẬN BƯỚC ĐẦU VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

    • 26/03/2025 15:33:00
    • THS NGUYỄN THỊ THIỆN
    • 0

    Bài viết bàn về tầm quan trọng của các tác phẩm về đề tài lịch sử trong văn học, nghệ thuật đương đại Việt Nam. Những tác phẩm về đề tài lịch sử không chỉ phản ánh quá khứ mà còn giúp người đọc hiểu rõ hơn về giá trị truyền thống và lòng yêu nước. Qua đó, nhấn mạnh sự cần thiết của việc nghiên cứu kỹ lưỡng và sáng tạo để tái hiện một cách chân thực và hấp dẫn bức tranh quá khứ.

Đầu 1 Cuối