Kết quả tìm kiếm

cảm thức
  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI
  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI

    • 21/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. PHẠM DUY KHUÊ
    • 0

    Qua việc khái quát, phân tích về quá trình ra đời, vận động và phát triển của kịch nói Việt Nam từ khi ra đời (1921) đến giữa thập niên 50 của thế kỷ XX khi diễn ra Hội nghị Tranh luận Sân khấu, bài viết xem xét sự ra đời, nội dung phản ánh hiện thực, vấn đề thi pháp thể loại… cũng như những đóng góp của kịch nói cho thành tựu sân khấu Việt Nam.

  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. LÊ TRÀ MY
    • 0

    Bài viết dựa trên quan điểm ký hiệu học để giải mã tiểu thuyết Gốm theo nhãn quan của nghệ thuật mosaic. Qua đó, người đọc nhận thấy một ''bảo tàng'' về gốm. Ở bảo tàng đó, mỗi số phận của đồ vật gốm đều gợi nhớ về lịch sử dân tộc. Bằng những đối thoại về cảm hứng nghệ thuật, động cơ sáng tạo, đặt nghệ thuật giữa những xung đột dân tộc, quốc gia, Gốm đã làm bừng lên vẻ đẹp, sự bền bỉ, sức mạnh của sáng tạo, của văn hóa, của sự sống con người.

  • KHÁT VỌNG TÌNH YÊU VÀ CẢM THỨC SINH THÁI TRONG THƠ HOÀI VŨ*
  • KHÁT VỌNG TÌNH YÊU VÀ CẢM THỨC SINH THÁI TRONG THƠ HOÀI VŨ*

    • 08/09/2023 12:00:00
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Hoài Vũ là một trong những nhà thơ hiếm có sở hữu nhiều thi phẩm được các nhạc sĩ chọn để phổ nhạc thành công. Trên cơ sở phân tích những lời thơ đằm thắm, lãng mạn và giàu chất trữ tình, tác giả đã làm nổi bật lên khát vọng tình yêu và cảm thức sinh thái trong sáng tác thơ của Hoài Vũ.

  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO
  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO

    • 15/12/2023 09:00:29
    • 0

    Văn Cao là nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ để lại nhiều dấu ấn sáng tạo mang tính khai phá. Ông được nhiều người đánh giá là một hình mẫu thiên tài trong lịch sử văn nghệ Việt Nam. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nghệ sĩ Văn Cao, lyluanphebinh.vn trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nghiên cứu của một số nhà khoa học và văn nghệ sĩ.

  • MẤY NHẬN XÉT VỀ THƠ VĂN CAO
  • MẤY NHẬN XÉT VỀ THƠ VĂN CAO

    • 20/12/2023 09:00:09
    • LẠI NGUYÊN ÂN
    • 0

    Bài viết suy ngẫm, luận bàn về thơ của Văn Cao, bên cạnh lĩnh vực sáng tác âm nhạc và hội họa. Từ đó, một lần nữa khẳng định tài năng thiên bẩm độc đáo, tâm huyết sáng tạo cùng những đóng góp to lớn mà ông đã để lại cho đời.

  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975
  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975

    • 20/12/2023 10:40:17
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Bài viết tái hiện đời sống, sự hiện hữu của Văn Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam 1945-1954, nhất là ở lĩnh vực âm nhạc. Qua đó làm rõ sức lan toả, sự ảnh hưởng của sáng tác văn nghệ của Nam Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam thời kỳ này.

  • TÌNH MẪU TỬ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIỚI
  • TÌNH MẪU TỬ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIỚI

    • 20/12/2023 09:30:00
    • TS NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH
    • 0

    Bài viết lý giải tình mẫu tử trong thơ Xuân Quỳnh như một kiến tạo mang tính cá nhân và tính xã hội, từ đó khẳng định việc tưởng tượng về người mẹ linh hồn và ''tường thuật'' những trải nghiệm làm mẹ của chính mình đã gợi mở những suy tư về việc làm mẹ dựa trên các yếu tố như văn hóa, dân tộc, chính trị, giới tính, khả năng, tuổi tác và vị trí địa lý.

  • VỀ
  • VỀ ''HỘI CHỨNG BOVARY'' TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA GUSTAVE FLAUBERT

    • 24/01/2024 10:00:00
    • PGS, TS LÊ NGUYÊN CẨN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của của G. Flauberttrong tác phẩm ''Bà Bovary'', bài viết khẳng định: Cái riêng đặc sắc của G. Flaubert thể hiện qua quan điểm mĩ học mới, qua cách viết, lối viết đầy sáng tạo độc đáo, mang dấu ấn khơi hướng, mở đường... đã khiến nhân vật Bovary thành dạng tính cách đặc trưng của một tầng lớp người, một thời đại, thành ''hội chứng Bovary''. Và chính sáng tạo độc đáo này đã khẳng định tài năng và vị trí của G. Flaubert trên văn đàn Pháp thế kỷ XIX

  • CẢM THỨC MÙA TRONG DÒNG SUY TƯỞNG THƠ LÊ THÀNH NGHỊ
  • CẢM THỨC MÙA TRONG DÒNG SUY TƯỞNG THƠ LÊ THÀNH NGHỊ

    • 28/02/2024 09:00:00
    • PGS, TS LÝ HOÀI THU
    • 0

    Bài viết phân tích cảm thức về thiên nhiên bốn mùa trôi trong dòng thơ giàu suy tưởng của Lê Thành Nghị. Từ đó, một lần nữa khẳng định tài năng, vị thế và những đóng góp của ông trên diễn đàn văn học đương đại.

Đầu 1 2 3 Cuối