Kết quả tìm kiếm

thi pháp học
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. HỒ THẾ HÀ
    • 0

    Bài viết đánh giá về hướng tiếp cận văn chương Chế Lan Viên qua một số công trình tiêu biểu của nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy. Trên cơ sở đó, một lần nữa khẳng định tài năng của Chế Lan Viên và những đóng góp quý báu của Đoàn Trọng Huy trong lĩnh vực nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học.

  • NHÂN VẬT VÔ LUÂN TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG
  • NHÂN VẬT VÔ LUÂN TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG

    • 27/03/2024 09:00:00
    • ĐỖ THỊ THUÝ DƯƠNG
    • 0

    Bài viết xuất phát từ góc độ phê bình luân lý học văn học, chỉ ra hình tượng trung tâm trong truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng là hình tượng con người vô luân, đồng thời phân tích những biểu hiện vô luân của nhân vật và một số phương diện nghệ thuật thể hiện những đặc điểm đó.

  • VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG
  • VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG ''TRUYỆN KIỀU'' CỦA NGUYỄN DU*

    • 28/06/2024 10:00:00
    • TS TRẦN THỊ HỒNG NHUNG**
    • 0

    Với các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: bám sát ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật, nghiên cứu trong tính chỉnh thể - hệ thống, gắn không gian nghệ thuật với cái nhìn con người, nghiên cứu đối tượng trong quan hệ so sánh, công trình ''Thi pháp Truyện Kiều'' của GS, TS Trần Đình Sử đã thể hiện được cái nhìn lịch sử cụ thể mang tính hệ thống khi khám phá chiều sâu không gian nội cảm có ý nghĩa nhân sinh mang tính phổ quát của ''Truyện Kiều'' - tập đại thành của thơ ca Việt Nam thế kỷ XVIII.

  • TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
  • TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

    • 27/09/2024 15:07:00
    • TS HOÀNG LÊ ANH LY
    • 0

    Bài viết vận dụng nguyên lý đối thoại của Bakhtin để khảo sát văn xuôi nữ đương đại bởi tính đối thoại được xem như một phương thức quan trọng để kết nối, giải mã và thấu hiểu thế giới tự nhiên. Qua đó thể hiện nhu cầu nhận thức lại quá khứ, nhận thức lại các hệ giá trị và mối quan hệ giữa chủ thể với khách thể thẩm mĩ, đồng thời tái thiết những quan niệm mới cho sự bình đẳng và bền vững trong sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.

  • GIỌNG ĐIỆU TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU*
  • GIỌNG ĐIỆU TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU*

    • 26/11/2024 15:16:00
    • TS ĐỖ THỊ HIÊN
    • 0

    Bài viết phân tích ngôn ngữ kể chuyện từ điểm nhìn không biết hết trong hai truyện ngắn ''Khách ở quê ra'' và ''Phiên chợ Giát''. Từ điểm nhìn đó, xuất hiện giọng điệu dân dã đời thường trong lời văn trần thuật, làm nên vẻ đẹp cho hình tượng nhân vật. Giọng điệu ngôn ngữ kể chuyện này đã làm nên thành công của nhà văn Nguyễn Minh Châu trong trào lưu đổi mới tư duy sáng tạo của văn học Việt Nam sau 1975.

Đầu 1 2 Cuối