Kết quả tìm kiếm

thời Trần
  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • DANH NHÂN VĂN HÓA CHU VĂN AN TÁC GIA BÁCH KHOA THƯ THỜI TRUNG ĐẠI
  • DANH NHÂN VĂN HÓA CHU VĂN AN TÁC GIA BÁCH KHOA THƯ THỜI TRUNG ĐẠI

    • 29/11/2023 09:00:01
    • TS TRẦN VĂN TRỌNG
    • 0

    Bài viết trình bày ba giai đoạn cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An để thấy được những đóng góp của ông cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa Việt Nam thời trung đại. Xuất phát từ lý luận của bách khoa thư học, bài viết còn nhìn nhận ông trên tư cách một tác gia bách khoa thư Việt Nam thời Trần. Từ đó, hướng đến nghiên cứu, biên soạn một công trình bách khoa thư cỡ nhỏ (1 tập) về Chu Văn An.

  • ỨNG DỤNG VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG GỐM SỨ HOA LAM THỜI LÊ VÀO TRANG PHỤC DẠ HỘI HIỆN NAY
  • ỨNG DỤNG VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG GỐM SỨ HOA LAM THỜI LÊ VÀO TRANG PHỤC DẠ HỘI HIỆN NAY

    • 26/02/2024 09:00:01
    • HUỲNH THANH THƠ
    • 0

    Bài viết khái quát về lịch sử và nguồn gốc ra đời, đặc điểm nhận dạng và quy trình chế tác, các đề tài và họa tiết trang trí trên gốm hoa lam thời Lê. Từ đó, phân tích cảm hứng và ứng dụng văn hoá dân gian với hoạ tiết, màu sắc, hoa văn trong gốm sứ hoa lam thời Lê vào trang phục dạ hội hiện nay.

  • Chất liệu dân gian, lịch sử: Cảm hứng sáng tạo của “Gen Z”
  • Chất liệu dân gian, lịch sử: Cảm hứng sáng tạo của “Gen Z”

    • 15/07/2024 08:00:00
    • An Nhi
    • 0

    Không chỉ xuất hiện trong âm nhạc vớii nhiều tác phẩm đình đám, chất liệu dân gian, lịch sử cũng tạo cảm hứng sáng tạo trong văn học và các loại hình nghệ thuật khác cho các tác giả ''Gen Z'' - những người sinh từ năm 1996 đến năm 2012. Họ đang tạo nên một dòng chảy độc đáo trong văn học, nghệ thuật hiện đại, cuốn những người đồng trang lứa trở nên yêu thích, say sưa với văn hóa, lịch sử dân tộc.

  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI
  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI

    • 25/08/2024 14:37:00
    • PHÙNG THỦY CHI
    • 0

    Nghiên cứu hình tượng Đoàn Thị Điểm trong các giai thoại dân gian và thư tịch trung đại, bài viết đưa ra nhận xét, so sánh bước đầu về sự khác biệt trong cách xây dựng hình tượng này bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic và lịch sử trong nghiên cứu văn học. Từ đó, kỳ vọng góp phần dựng lại chân dung của Đoàn Thị Điểm trong mắt các chủ thể kiến tạo nhà Nho và quần chúng lao động.

  • NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH, PHÊ PHÁN MỘT VÀI KHUYNH HƯỚNG GIẢI THIÊNG TRONG VĂN HỌC
  • NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH, PHÊ PHÁN MỘT VÀI KHUYNH HƯỚNG GIẢI THIÊNG TRONG VĂN HỌC

    • 27/09/2024 15:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN THANH TÚ; THS TRỊNH THỊ HẰNG
    • 0

    Bài viết nhận diện một vài khuynh hướng giải thiêng trong văn học Việt Nam từ sau 1975 như: sai lệch về quan niệm 'văn học minh họa', hạ bệ thần tượng, hạ thấp, xuyên tạc các giá trị văn hóa, cổ vũ 'diễn ngôn bên lề', 'diễn ngôn ngoại vi'. Từ đó, phân tích các biểu hiện, phê phán, phản bác quan điểm, chỉ ra nguyên nhân, đưa ra những giải pháp khắc phục hạn chế, tiêu cực của những khuynh hướng đó.

  • NGƯỜI VÀ VĂN HÀ NỘI
  • NGƯỜI VÀ VĂN HÀ NỘI

    • 22/10/2024 16:40:00
    • GS PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết phân tích về những tác giả có đóng góp xuất sắc cho ''văn Hà Nội'' từ những người sinh ra ở Hà Nội như Nguyễn Tuân, Tô Hoài đến những người không phải quê Hà Nội nhưng sống nhiều với Hà Nội, viết hay về Hà Nội như Thạch Lam, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… Qua đó khẳng định Hà Nội là nơi gieo trồng, nuôi dưỡng, làm nảy nở và phát triển những tài năng của đất nước.

  • GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, KHOA HỌC VÀ THẨM MĨ CỦA MỘC BẢN TRƯỜNG HỌC PHÚC GIANG
  • GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, KHOA HỌC VÀ THẨM MĨ CỦA MỘC BẢN TRƯỜNG HỌC PHÚC GIANG

    • 26/10/2024 10:23:00
    • TRẦN PHI CÔNG
    • 0

    Bài viết giới thiệu khái quát về mộc bản Trường học Phúc Giang – bộ ván khắc do các danh nhân dòng họ Nguyễn Huy ở làng Trường Lưu, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh chế tạo phục vụ in sách giáo khoa tóm tắt kinh điển Nho giáo phục vụ dạy học thời phong kiến từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX. Từ đó, phân tích, làm nổi bật giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mĩ của mộc bản Trường học Phúc Giang.

Đầu 1 2 Cuối