Kết quả tìm kiếm

tả thực
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. LÊ TRÀ MY
    • 0

    Bài viết dựa trên quan điểm ký hiệu học để giải mã tiểu thuyết Gốm theo nhãn quan của nghệ thuật mosaic. Qua đó, người đọc nhận thấy một ''bảo tàng'' về gốm. Ở bảo tàng đó, mỗi số phận của đồ vật gốm đều gợi nhớ về lịch sử dân tộc. Bằng những đối thoại về cảm hứng nghệ thuật, động cơ sáng tạo, đặt nghệ thuật giữa những xung đột dân tộc, quốc gia, Gốm đã làm bừng lên vẻ đẹp, sự bền bỉ, sức mạnh của sáng tạo, của văn hóa, của sự sống con người.

  • NGHĨ VỀ GIÁO SƯ, NGHỆ SĨ NHÂN DÂN TRẦN BẢNG
  • NGHĨ VỀ GIÁO SƯ, NGHỆ SĨ NHÂN DÂN TRẦN BẢNG

    • 01/11/2023 09:00:00
    • PGS, TS TRẦN TRÍ TRẮC
    • 0

    Bài viết góp một cách nhìn mới mẻ, tổng quát về một đời đóng góp, cống hiến của Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng dành cho nghệ thuật chèo. Đồng thời khẳng định tài năng, vị trí, vai trò quan trọng của ông trong sự nghiệp phát triển chèo Việt Nam.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • MẤY NHẬN XÉT VỀ THƠ VĂN CAO
  • MẤY NHẬN XÉT VỀ THƠ VĂN CAO

    • 20/12/2023 09:00:09
    • LẠI NGUYÊN ÂN
    • 0

    Bài viết suy ngẫm, luận bàn về thơ của Văn Cao, bên cạnh lĩnh vực sáng tác âm nhạc và hội họa. Từ đó, một lần nữa khẳng định tài năng thiên bẩm độc đáo, tâm huyết sáng tạo cùng những đóng góp to lớn mà ông đã để lại cho đời.

  • SÂN KHẤU VÍ, GIẶM – TỪ DÂN GIAN ĐẾN HIỆN ĐẠI
  • SÂN KHẤU VÍ, GIẶM – TỪ DÂN GIAN ĐẾN HIỆN ĐẠI

    • 19/01/2024 10:00:00
    • PGS, TS TRẦN TRÍ TRẮC
    • 0

    Bài viết khái quát về lịch sử phát triển dân ca ví, giặm và phân tích giá trị dân ca ví, giặm xứ Nghệ. Từ đó phân tích sự hình thành và phát triển, những nét giá trị đặc trưng, độc đáo và những đóng góp của sân khấu ví, giặm xứ Nghệ trong lịch sử văn học, nghệ thuật xứ Nghệ nói riêng và văn học, nghệ thuật Việt Nam nói chung.

  • Câu chuyện ẩn sau những bức tranh triệu đô
  • Câu chuyện ẩn sau những bức tranh triệu đô

    • 06/03/2024 12:30:00
    • Đông Phong
    • 0

    Một tác phẩm nghệ thuật đẹp là một tác phẩm có giá trị, nhưng giá trị bao nhiêu còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn gốc tác giả, tuổi của tranh, câu chuyện lịch sử và nghệ thuật gắn liền với tác phẩm

  • CẢM THỨC MÙA TRONG DÒNG SUY TƯỞNG THƠ LÊ THÀNH NGHỊ
  • CẢM THỨC MÙA TRONG DÒNG SUY TƯỞNG THƠ LÊ THÀNH NGHỊ

    • 28/02/2024 09:00:00
    • PGS, TS LÝ HOÀI THU
    • 0

    Bài viết phân tích cảm thức về thiên nhiên bốn mùa trôi trong dòng thơ giàu suy tưởng của Lê Thành Nghị. Từ đó, một lần nữa khẳng định tài năng, vị thế và những đóng góp của ông trên diễn đàn văn học đương đại.

  • TÌNH YÊU TỔ QUỐC VÀ Ý THỨC CHỦ QUYỀN TRONG THƠ VIỆT NAM VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO
  • TÌNH YÊU TỔ QUỐC VÀ Ý THỨC CHỦ QUYỀN TRONG THƠ VIỆT NAM VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO

    • 20/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS TRẦN KHÁNH THÀNH
    • 0

    Trên cơ sở phân tích tình yêu Tổ quốc và ý thức bảo vệ chủ quyền trong các tác phẩm thơ Việt Nam viết về biển đảo, bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của các tác phẩm thuộc đề tài này trong bối cảnh chủ quyền biển đảo vẫn thường xuyên bị đe dọa như hiện nay.

  • THÚ LÂM TUYỀN CỦA BÁC HỒ
  • THÚ LÂM TUYỀN CỦA BÁC HỒ

    • 20/05/2024 04:00:07
    • TS NGUYỄN XUÂN LẠC
    • 0

    Bài viết phân tích ''thú lâm tuyền'' – niềm vui thú khi được gắn bó với thiên nhiên, được sống với sông suối, núi rừng của Bác Hồ. Qua đó đề cao lối sống hết sức giản dị và thanh cao của một bậc vĩ nhân, hiền triết.

Đầu 1 2 Cuối