Kết quả tìm kiếm

người mẹ
  • DÂN CA VÍ GIẶM VÀ KỊCH HÁT DÂN CA VÍ GIẶM NGHỆ TĨNH GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA, CON NGƯỜI XỨ NGHỆ
  • DÂN CA VÍ GIẶM VÀ KỊCH HÁT DÂN CA VÍ GIẶM NGHỆ TĨNH GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA, CON NGƯỜI XỨ NGHỆ

    • 05/10/2023 01:40:13
    • PGS, TS NGUYỄN THẾ KỶ*
    • 0

    Bài viết giới thiệu về di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh – hồn cốt của văn hoá xứ Nghệ, yếu tố góp phần quan trọng trong xây dựng văn hoá, con người xứ Nghệ – và vai trò của nó trong việc hình thành, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống vùng Nghệ Tĩnh trong thời kỳ mới. Đồng thời, khẳng định sự cần thiết và đề xuất những biện pháp để bảo tồn, phát huy giá trị to lớn, đẹp đẽ của di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh và của kịch hát dân ca ví, giặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay.

  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN
  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN ''QUÊ MẸ'' CỦA THANH TỊNH

    • 01/11/2023 09:00:30
    • TS PHAN TUẤN ANH
    • 0

    Bài viết phân tích về không gian, phong tục và đặc trưng tính cách, tâm hồn của con người xứ Huế (đầu thế kỷ XX) đã được thể hiện một cách rõ nét, sinh động trong tập truyện ngắn "Quê mẹ" của nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh. Từ đó, làm nổi bật giá trị bền vững của tập truyện ngắn và những biến thiên thời cuộc của xã hội Việt Nam.

  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE
  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE

    • 02/11/2023 09:00:43
    • PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết giới thuyết về lý thuyết subaltern, nghiên cứu môi trường, tiếng nói của sinh vật không phải con người. Từ đó, dựa trên cách tiếp cận subaltern, bài viết phân tích một luận điểm tinh thần lấy con người, thậm chí là con người thuộc nhóm đặc tuyển (elite), làm trung tâm trong bức chân dung về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong tác phẩm của R. Tagore - thiên nhiên như là một dạng subaltern.

  • LÀM THAY ĐỔI CON NGƯỜI MỘT
  • LÀM THAY ĐỔI CON NGƯỜI MỘT ''SỨC MẠNH MỀM'' CỦA NHIẾP ẢNH

    • 03/11/2023 09:00:34
    • TRẦN QUỐC DŨNG
    • 0

    Ngoài lý do là sở thích, mong muốn lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ còn có một lý do đặc biệt khiến con người tìm đến với nhiếp ảnh, đó là nhiếp ảnh hướng con người tới những giá trị đạo đức tốt đẹp hơn, góp phần làm thay đổi cuộc sống. Bài viết phác họa chân dung nghệ sĩ nhiếp ảnh Thành Xuân Anh (tên thật là Nguyễn Phước Thành), tác giả của hơn chục cuộc triển lãm ảnh cá nhân về mẹ, về sen nhân dịp lễ Vu Lan báo hiếu hàng năm để quyên tiền làm từ thiện.

  • VẤN ĐỀ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH
  • VẤN ĐỀ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH

    • 01/12/2023 04:00:16
    • PHẠM THỊ THIỂM*
    • 0

    Trong lịch sử phát triển tiểu thuyết ở Việt Nam, tiểu thuyết của Nhất Linh có một vị trí đặc biệt quan trọng. Với những đổi mới và cách tân trên nhiều phương diện, Nhất Linh đã góp phần đặt nền tảng cho sự hiện đại hóa thể loại tiểu thuyết ở Việt Nam. Bài viết bàn về vấn đề đối thoại trong tiểu thuyết của Nhất Linh từ bình diện ý thức nghệ thuật và phương thức trần thuật. Trên cơ sở đó, khẳng định những dấu ấn hiện đại hóa trong tiểu thuyết của Nhất Linh.

  • PHỤ NỮ, CHIẾN TRANH VÀ SỰ KIẾN TẠO HÌNH DUNG VỀ CỘNG ĐỒNG (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU)*
  • PHỤ NỮ, CHIẾN TRANH VÀ SỰ KIẾN TẠO HÌNH DUNG VỀ CỘNG ĐỒNG (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU)*

    • 20/12/2023 10:00:00
    • TS ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG
    • 0

    Bài viết phân tích các tác phẩm Nguyễn Quang Thiều viết về phụ nữ và chiến tranh để cho thấy cách nhà văn kiến tạo hình dung về cộng đồng với những câu chuyện vừa thống nhất vừa gián đoạn. Một mặt, nhà văn chia sẻ hình dung về tập thể những con người đi qua chiến tranh bằng tất cả ý chí chiến đấu để bảo vệ nền hòa bình, độc lập dân tộc. Mặt khác, Nguyễn Quang Thiều tạo nên các diễn ngôn tiểu tự sự về thân phận cá nhân, về nỗi bất hạnh riêng tư của người phụ nữ trong chiến tranh và hậu chiến.

Đầu 1 2 3  ... Cuối