Kết quả tìm kiếm

Phật giáo
  • Bảo tồn tranh Hàng Trống: Kết nối nghệ thuật truyền thống và đương đại
  • Bảo tồn tranh Hàng Trống: Kết nối nghệ thuật truyền thống và đương đại

    • 09/09/2023 10:00:00
    • 0

    (Chinhphu.vn) - Tranh dân gian Hàng Trống còn là dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam và là dòng tranh dân gian của Thăng Long - Hà Nội xưa. Để bảo tồn, góp phần phát triển văn hóa, du lịch trên địa bàn, quận Hoàn Kiếm đã chủ động tổ chức nhiều hoạt động trưng bày, trình diễn dòng tranh dân gian Hàng Trống đến gần hơn với công chúng.

  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN
  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN ''QUÊ MẸ'' CỦA THANH TỊNH

    • 01/11/2023 09:00:30
    • TS PHAN TUẤN ANH
    • 0

    Bài viết phân tích về không gian, phong tục và đặc trưng tính cách, tâm hồn của con người xứ Huế (đầu thế kỷ XX) đã được thể hiện một cách rõ nét, sinh động trong tập truyện ngắn "Quê mẹ" của nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh. Từ đó, làm nổi bật giá trị bền vững của tập truyện ngắn và những biến thiên thời cuộc của xã hội Việt Nam.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • THIÊN HOÀNG GO-TOBA VÀ NIỀM ĐAM MÊ VĨNH CỬU VỚI THƠ CA NHẬT BẢN
  • THIÊN HOÀNG GO-TOBA VÀ NIỀM ĐAM MÊ VĨNH CỬU VỚI THƠ CA NHẬT BẢN

    • 20/12/2023 10:00:00
    • TS LÊ THỊ THANH TÂM*
    • 0

    Go-Toba (1180-1239) được coi như một nghệ sĩ nồng nhiệt và kiêu bạc. Ông đã trở thành biểu tượng lớn về một Thiên hoàng – nghệ nhân khi bảo trợ cho nghệ thuật đương thời, như việc làm tinh tuyển ''Shin Kokinwakashu'' (Tân Cổ Kim hoà ca tập). Bên cạnh việc tạo nên một thể thơ mới là waka, tập thơ do ông bảo trợ còn góp phần cho sự phát triển của văn học nữ lưu thời kỳ Heian.

  • TÌNH YÊU VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC QUA TRANG SÁCH TRANG ĐỜI*
  • TÌNH YÊU VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC QUA TRANG SÁCH TRANG ĐỜI*

    • 20/01/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Qua phân tích tác phẩm ''Trang sách trang đời'', bài viết hướng tới phác họa chân dung Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Bùi Mạnh Nhị - người đam mê khám phá và khẳng định vẻ đẹp của truyền thống dân tộc và khát vọng bảo tồn phát huy giá trị của giá trị ấy trong đời sống văn hóa; người có cách tiếp cận mới mẻ về sự đóng góp của văn học dân gian Nam Bộ trong dòng chảy phát triển của văn hóa truyền thống dân tộc.

  • KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC ĐỘC ĐÁO CỦA CHÙA THANH LƯƠNG Ở TUY HÒA, PHÚ YÊN
  • KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC ĐỘC ĐÁO CỦA CHÙA THANH LƯƠNG Ở TUY HÒA, PHÚ YÊN

    • 06/02/2024 10:00:00
    • TS TRẦN THANH NAM*
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá sự độc đáo về mặt nghệ thuật kiến trúc của chùa Thanh Lương, trên cơ sở đó khẳng định tầm quan trọng của việc bảo tồn giá trị kiến trúc, mĩ thuật truyền thống và sự cần thiết của việc sáng tạo trong kiến trúc để phù hợp với môi sinh và văn hóa bản địa

  • NHẬN DIỆN VĂN HÓA HÀ NỘI NGHĨ VỀ CÁCH TIẾP CẬN
  • NHẬN DIỆN VĂN HÓA HÀ NỘI NGHĨ VỀ CÁCH TIẾP CẬN

    • 24/02/2024 10:00:00
    • PGS, TS PHẠM QUANG LONG
    • 0

    Xuất phát từ lý luận và thực tiễn văn hoá, địa-văn hoá, địa-chính trị, bài viết phân tích và nhận diện các lớp văn hoá Hà Nội trong lịch sử từ xưa đến nay. Từ đó đề xuất cách tiếp cận, giải quyết những vấn đề đặt ra đối với văn hoá Hà Nội; xây dựng chủ trương, chính sách xây dựng, phát triển văn hoá Hà Nội ngày nay.

Đầu 1 2 3 Cuối