Kết quả tìm kiếm

Nguyễn Trí Huân
  • NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
  • NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

    • 25/03/2024 09:00:00
    • TS BÙI NHƯ HẢI
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá những chuyển động của văn xuôi Việt Nam đương đại viết về đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam trong hơn bốn mươi năm qua. Trên cơ sở đó, khẳng định văn học thời kỳ này dù phản ánh hiện thực bằng những điểm nhìn khác nhau nhưng đều đã ghi lại một cách sâu sắc, chân thật về một thời kỳ lịch sử đầy đau thương, anh dũng này của dân tộc Việt Nam.

  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN
  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN

    • 25/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP
    • 0

    Bài viết chọn điểm nhìn hậu chiến để phân tích cách thể hiện đề tài chiến tranh cách mạng trong văn học Việt Nam, từ đó chỉ ra những đổi thay trong nghệ thuật thể hiện, nghệ thuật xây dựng nhân vật và khẳng định vai trò của mảng văn học này trong sự phát triển của nền văn học Việt nam.

  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*
  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*

    • 22/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN THÀNH
    • 0

    Thông qua việc giới thiệu, phân tích tâm lý nhân vật trong ''Chin én bay'' của Nguyễn Trí Huân và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, bài viết chỉ ra phức cảm tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1986. Từ đó cho thấy những chấn thương tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn, nghị lực của con người vượt lên sự ác liệt của chiến tranh.

  • CÙNG VŨ THỊ HỒNG SỐNG LẠI KÝ ỨC CHƯA XA
  • CÙNG VŨ THỊ HỒNG SỐNG LẠI KÝ ỨC CHƯA XA

    • 26/08/2024 11:22:00
    • PGS, TS TÔN PHƯƠNG LAN
    • 0

    Bài viết làm hiện lên cuộc đời và sự nghiệp làm báo, viết văn của Vũ Thị Hồng trong kháng chiến chống Mĩ. ''Chạm vào ký ức'' của chị đã đưa bạn đọc sống lại những ngày gian khổ và ác liệt của cuộc chiến tranh giữ nước, làm hiện lên hình ảnh một thế hệ những nhà văn, nhà báo quân đội qua góc nhìn đậm tính nữ.

Đầu 1 Cuối