Kết quả tìm kiếm

văn học so sánh
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • 25/10/2023 10:10:49
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Bài viết phân tích về vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài; từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của dịch thuật, văn học dịch, tiếp nhận văn học nước ngoài trong việc đọc hiện đại và công cuộc xây dựng một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, phát triển, nhân văn.

  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*
  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*

    • 28/03/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Từ việc đánh giá công trình ''Lý luận – phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng'' trên tinh thần dân tộc và việc giữ gìn, phát huy giá trị văn học Việt Nam; nhãn quan giao lưu hội nhập quốc tế trong nghiên cứu văn học, bài viết khẳng định những triển vọng cho sinh hoạt nghiên cứu văn học hiện nay

  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN
  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN

    • 19/05/2024 10:00:00
    • VŨ HỒNG MAI PHƯƠNG*
    • 0

    Trên cơ sở phân tích hoạt động dịch văn học trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng và đang có những tác động to lớn lên mọi mặt của đời sống, bài viết khẳng định vai trò quan trọng và không thể thay thế của người dịch văn bản văn học.

  • VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG
  • VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG ''TRUYỆN KIỀU'' CỦA NGUYỄN DU*

    • 28/06/2024 10:00:00
    • TS TRẦN THỊ HỒNG NHUNG**
    • 0

    Với các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: bám sát ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật, nghiên cứu trong tính chỉnh thể - hệ thống, gắn không gian nghệ thuật với cái nhìn con người, nghiên cứu đối tượng trong quan hệ so sánh, công trình ''Thi pháp Truyện Kiều'' của GS, TS Trần Đình Sử đã thể hiện được cái nhìn lịch sử cụ thể mang tính hệ thống khi khám phá chiều sâu không gian nội cảm có ý nghĩa nhân sinh mang tính phổ quát của ''Truyện Kiều'' - tập đại thành của thơ ca Việt Nam thế kỷ XVIII.

  • TƯ TƯỞNG MĨ HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HOÁ QUỐC TẾ
  • TƯ TƯỞNG MĨ HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HOÁ QUỐC TẾ

    • 04/12/2024 14:23:00
    • PGS, TS NGUYỄN VĂN DÂN
    • 0

    Từ việc nêu ra những vấn đề như: các lý thuyết văn học, nghệ thuật tiếp thu rộng rãi các nguồn mạch nghệ thuật và mĩ học thế giới; sáng tác văn học, nghệ thuật đa dạng; phương pháp nghiên cứu, phê bình phong phú; 'cái bi', 'cái xấu' trở thành đối tượng thẩm mĩ của văn học đổi mới... bài viết khẳng định tư tưởng mĩ học sau Đổi mới của Việt Nam đã hội nhập thực sự với mĩ học thế giới.

Đầu 1 2 Cuối