Kết quả tìm kiếm

văn học sử
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN

    • 20/07/2023 11:00:00
    • GS. PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết góp một cách nhìn mới về những đóng góp nhiều mặt của Ngô Tất Tố ở nhiều thể loại, nhiều phương diện. Nhìn nhận, đánh giá về những thấu hiểu sâu sắc của ông về cuộc sống và con người, về xã hội và thời cuộc, về tri thức và văn hoá, về văn chương và học thuật... tác giả đã góp thêm tiếng nói khẳng định về vai trò, vị trí của Ngô Tất Tố trên văn đàn.

  • VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẦU THẾ KỶ XXI – NHÌN LẠI ĐỂ BƯỚC TỚI
  • VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẦU THẾ KỶ XXI – NHÌN LẠI ĐỂ BƯỚC TỚI

    • 08/09/2023 05:11:50
    • PGS, TS NGUYỄN KIM CHÂU
    • 0

    Từ góc nhìn tổng quan, bài viết đánh giá thực trạng phát triển thiếu cân xứng, có nhiều yếu tố kìm hãm khiến cho những tiềm lực dồi dào để phát triển văn học đồng bằng sông Cửu Long không được phát huy. Từ đó đề ra một số kiến nghị, đề xuất cụ thể để xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỳ mới tương xứng với tiềm năng phát triển văn học, nghệ thuật nơi đây.

  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • 25/10/2023 10:10:49
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Bài viết phân tích về vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài; từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của dịch thuật, văn học dịch, tiếp nhận văn học nước ngoài trong việc đọc hiện đại và công cuộc xây dựng một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, phát triển, nhân văn.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • MẤY NHẬN XÉT VỀ THƠ VĂN CAO
  • MẤY NHẬN XÉT VỀ THƠ VĂN CAO

    • 20/12/2023 09:00:09
    • LẠI NGUYÊN ÂN
    • 0

    Bài viết suy ngẫm, luận bàn về thơ của Văn Cao, bên cạnh lĩnh vực sáng tác âm nhạc và hội họa. Từ đó, một lần nữa khẳng định tài năng thiên bẩm độc đáo, tâm huyết sáng tạo cùng những đóng góp to lớn mà ông đã để lại cho đời.

  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975
  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975

    • 20/12/2023 10:40:17
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Bài viết tái hiện đời sống, sự hiện hữu của Văn Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam 1945-1954, nhất là ở lĩnh vực âm nhạc. Qua đó làm rõ sức lan toả, sự ảnh hưởng của sáng tác văn nghệ của Nam Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam thời kỳ này.

  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN
  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN ''LỖ TẤN TOÀN TẬP'' VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI TÁC PHẨM LỖ TẤN

    • 20/12/2023 10:00:00
    • PGS, TS LÊ THỜI TÂN
    • 0

    Bài viết dựng lại một lược sử xuất bản ''Lỗ Tấn toàn tập'' tại Trung Quốc gần một thế kỷ qua, đồng thời bàn chung về thể loại tác phẩm của văn hào. Việc giới thiệu toàn tập và bàn về thể loại trước tác - sáng tác này cũng là một cách cho thấy chân dung văn hóa đại văn hào Lỗ Tấn

  • ĐỌC LẠI
  • ĐỌC LẠI ''BA NGƯỜI LÍNH NGỰ LÂM'' CỦA ALEXANDRE DUMAS

    • 20/03/2024 10:00:00
    • PGS, TS LÊ NGUYÊN CẨN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích tiểu thuyết ''Ba người lính ngự lâm'' của nhà văn Alexandre Dumas, bài viết một lần nữa khẳng định tài năng kể chuyện và truyền tải ý nghĩa về cách thức hành xử cần thiết mà mỗi con người trong thời đại họ sống, về sức mạnh của sự đoàn kết, về sự ý thức về trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng.

Đầu 1 2 3 Cuối