Kết quả tìm kiếm

văn hóa phương Tây
  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY
  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY

    • 25/07/2023 12:00:00
    • TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂM - THS. NGUYỄN HƯƠNG LIÊN
    • 0

    Việt Nam là một quốc gia có nền âm nhạc truyền thống phát triển phong phú và độc đáo. Sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại là thành quả sáng tạo của văn nghệ sĩ dựa trên nền âm nhạc truyền thống. Kể từ Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943), âm nhạc truyền thống Việt Nam được bảo tồn và phát huy một cách toàn diện. Nghiên cứu việc bảo tồn và phát triển âm nhạc truyền thống qua các giai đoạn kể từ Đề cương cho phép rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho giai đoạn hiện nay.

  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • 25/10/2023 10:10:49
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Bài viết phân tích về vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài; từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của dịch thuật, văn học dịch, tiếp nhận văn học nước ngoài trong việc đọc hiện đại và công cuộc xây dựng một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, phát triển, nhân văn.

  • NGHĨ VỀ GIÁO SƯ, NGHỆ SĨ NHÂN DÂN TRẦN BẢNG
  • NGHĨ VỀ GIÁO SƯ, NGHỆ SĨ NHÂN DÂN TRẦN BẢNG

    • 01/11/2023 09:00:00
    • PGS, TS TRẦN TRÍ TRẮC
    • 0

    Bài viết góp một cách nhìn mới mẻ, tổng quát về một đời đóng góp, cống hiến của Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng dành cho nghệ thuật chèo. Đồng thời khẳng định tài năng, vị trí, vai trò quan trọng của ông trong sự nghiệp phát triển chèo Việt Nam.

  • TRUYỆN VIỆT NAM TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TỪ GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN
  • TRUYỆN VIỆT NAM TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TỪ GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN

    • 20/12/2023 08:30:00
    • PGS, TS TRẦN KHÁNH THÀNH
    • 0

    Bài viết tổng quan về đội ngũ những tác giả nữ tiêu biểu thế hệ 7X, 8X, 9X để từ đó thấy rằng, sang thế kỷ XXI, nữ giới càng tự khẳng định mình trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, đặc biệt là hoạt động sáng tác văn chương. Từ góc nhìn nữ quyền luận, bài viết tập trung vào những sáng tác trên không gian mạng qua việc phân tích ba vấn đề: ý thức nữ quyền trong tình yêu, hôn nhân; số phận của người phụ nữ nhìn từ nữ giới; giới tính và đồng tính luyến ái.

  • NHẬN DIỆN VĂN HÓA HÀ NỘI NGHĨ VỀ CÁCH TIẾP CẬN
  • NHẬN DIỆN VĂN HÓA HÀ NỘI NGHĨ VỀ CÁCH TIẾP CẬN

    • 24/02/2024 10:00:00
    • PGS, TS PHẠM QUANG LONG
    • 0

    Xuất phát từ lý luận và thực tiễn văn hoá, địa-văn hoá, địa-chính trị, bài viết phân tích và nhận diện các lớp văn hoá Hà Nội trong lịch sử từ xưa đến nay. Từ đó đề xuất cách tiếp cận, giải quyết những vấn đề đặt ra đối với văn hoá Hà Nội; xây dựng chủ trương, chính sách xây dựng, phát triển văn hoá Hà Nội ngày nay.

  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*
  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*

    • 28/03/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Từ việc đánh giá công trình ''Lý luận – phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng'' trên tinh thần dân tộc và việc giữ gìn, phát huy giá trị văn học Việt Nam; nhãn quan giao lưu hội nhập quốc tế trong nghiên cứu văn học, bài viết khẳng định những triển vọng cho sinh hoạt nghiên cứu văn học hiện nay

  • VÀI NÉT VỀ DI TÍCH ĐÁ KHÔNG MÁI Ở NINH VÂN, HOA LƯ, NINH BÌNH
  • VÀI NÉT VỀ DI TÍCH ĐÁ KHÔNG MÁI Ở NINH VÂN, HOA LƯ, NINH BÌNH

    • 26/06/2024 10:30:00
    • THS NGÔ THỊ KIM TUYẾN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích đặc trưng của các di tích đá không mái ở Ninh Vân (Ninh Bình), bài viết khẳng định sự cần thiết của việc bảo tồn những giá trị văn hóa, lịch sử và giá trị kinh tếở vùng đất cố đô Hoa Lư.

  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ
  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ

    • 26/07/2024 10:03:00
    • PGS, TS DƯƠNG THU HẰNG
    • 0

    Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) và Trương Vĩnh Ký (1837-1898) là hai danh nhân nổi tiếng đất Bến Tre. Tuy có sự khác biệt về nhiều phương diện nhưng điểm tương đồng bao trùm sự nghiệp văn hóa của Nguyễn Đình Chiểu và Trương Vĩnh Ký chính là tinh thần dân tộc sâu sắc, tiến bộ. Bài viết đi sâu phân tích các điểm tương đồng trong quan niệm cầm bút và nội dung trước tác của hai nhà văn hóa có vị trí đặc biệt trong lịch sử dân tộc buổi giao thời.

  • MÚA DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA HIỆN NAY
  • MÚA DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA HIỆN NAY

    • 27/07/2024 12:50:00
    • THS DANH THỊ NHI*
    • 0

    Do quá trình cộng cư giữa các tộc người Việt (Kinh), Hoa, Khmer, Chăm cùng với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, múa dân gian Khmer Nam Bộ đang gặp phải nhiều yếu tố tác động dẫn đến một số hạn chế và nguy cơ biến mất. Từ việc chỉ ra thực tiễn đó, bài viết đề xuất xây dựng một số khuyến nghị giúp bảo tồn những giá trị tốt đẹp của văn hóa Khmer Nam Bộ nói chung và nghệ thuật múa dân gian Khmer nói riêng.

Đầu 1 2 Cuối