Kết quả tìm kiếm

tiếp biến văn hóa
  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY
  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY

    • 25/07/2023 12:00:00
    • TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂM - THS. NGUYỄN HƯƠNG LIÊN
    • 0

    Việt Nam là một quốc gia có nền âm nhạc truyền thống phát triển phong phú và độc đáo. Sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại là thành quả sáng tạo của văn nghệ sĩ dựa trên nền âm nhạc truyền thống. Kể từ Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943), âm nhạc truyền thống Việt Nam được bảo tồn và phát huy một cách toàn diện. Nghiên cứu việc bảo tồn và phát triển âm nhạc truyền thống qua các giai đoạn kể từ Đề cương cho phép rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho giai đoạn hiện nay.

  • KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC ĐỘC ĐÁO CỦA CHÙA THANH LƯƠNG Ở TUY HÒA, PHÚ YÊN
  • KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC ĐỘC ĐÁO CỦA CHÙA THANH LƯƠNG Ở TUY HÒA, PHÚ YÊN

    • 06/02/2024 10:00:00
    • TS TRẦN THANH NAM*
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá sự độc đáo về mặt nghệ thuật kiến trúc của chùa Thanh Lương, trên cơ sở đó khẳng định tầm quan trọng của việc bảo tồn giá trị kiến trúc, mĩ thuật truyền thống và sự cần thiết của việc sáng tạo trong kiến trúc để phù hợp với môi sinh và văn hóa bản địa

  • Một số suy nghĩ về sáng tạo của văn học - nghệ thuật trong đời sống hôm nay
  • Một số suy nghĩ về sáng tạo của văn học - nghệ thuật trong đời sống hôm nay

    • 19/06/2024 05:30:00
    • PHẠM XUÂN TRƯỜNG
    • 0

    Thiên chức cao cả, thiêng liêng của văn học-nghệ thuật là vì con người và đấu tranh chống lại cái xấu, cái thấp hèn, muôn đời vẫn không thay đổi. Trong phạm vi bài viết này, xin đề cập tới một số vấn đề trong lao động sáng tạo nghệ thuật để tác phẩm có giá trị đến gần và hấp dẫn với đông đảo công chúng hơn.

  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/06/2024 09:00:11
    • PGS, TS TRẦN VĂN TOÀN
    • 0

    Bài viết tái hiện bức tranh toàn cảnh sự hình thành và phát triển tư tưởng lý luận văn nghệ hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; làm rõ thêm những khái niệm như ''tả chân'', ''tả thực'', ''tả thực xã hội'' trong văn nghệ hiện thực. Qua đó khẳng định văn học hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có sự gắn bó sâu sắc với lý luận về cách mạng, có ảnh hưởng lâu dài ở những giai đoạn văn học tiếp theo.

  • MÚA DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA HIỆN NAY
  • MÚA DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA HIỆN NAY

    • 27/07/2024 12:50:00
    • THS DANH THỊ NHI*
    • 0

    Do quá trình cộng cư giữa các tộc người Việt (Kinh), Hoa, Khmer, Chăm cùng với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, múa dân gian Khmer Nam Bộ đang gặp phải nhiều yếu tố tác động dẫn đến một số hạn chế và nguy cơ biến mất. Từ việc chỉ ra thực tiễn đó, bài viết đề xuất xây dựng một số khuyến nghị giúp bảo tồn những giá trị tốt đẹp của văn hóa Khmer Nam Bộ nói chung và nghệ thuật múa dân gian Khmer nói riêng.

  • BẢO TỒN, PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VÀ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975
  • BẢO TỒN, PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VÀ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975

    • 22/10/2024 16:56:00
    • TS PHẠM VĂN ÁNH
    • 0

    Trong điều kiện độc lập và thống nhất đất nước, việc tìm về nguồn cội để cố kết cộng đồng và tìm thấy ở đó nguồn nội lực phát triển trở thành một chủ điểm quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như trong tâm lý chung của các văn nghệ sĩ. Bài viết phân tích và chỉ ra việc phát huy di sản văn hóa dân tộc ngày càng được coi trọng, có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần đáng kể vào việc định hình bản sắc văn hóa, văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới, hội nhập quốc tế

Đầu 1 2 Cuối