Kết quả tìm kiếm

hậu thuộc địa
  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE
  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE

    • 02/11/2023 09:00:43
    • PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết giới thuyết về lý thuyết subaltern, nghiên cứu môi trường, tiếng nói của sinh vật không phải con người. Từ đó, dựa trên cách tiếp cận subaltern, bài viết phân tích một luận điểm tinh thần lấy con người, thậm chí là con người thuộc nhóm đặc tuyển (elite), làm trung tâm trong bức chân dung về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong tác phẩm của R. Tagore - thiên nhiên như là một dạng subaltern.

  • PHỤ NỮ, CHIẾN TRANH VÀ SỰ KIẾN TẠO HÌNH DUNG VỀ CỘNG ĐỒNG (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU)*
  • PHỤ NỮ, CHIẾN TRANH VÀ SỰ KIẾN TẠO HÌNH DUNG VỀ CỘNG ĐỒNG (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU)*

    • 20/12/2023 10:00:00
    • TS ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG
    • 0

    Bài viết phân tích các tác phẩm Nguyễn Quang Thiều viết về phụ nữ và chiến tranh để cho thấy cách nhà văn kiến tạo hình dung về cộng đồng với những câu chuyện vừa thống nhất vừa gián đoạn. Một mặt, nhà văn chia sẻ hình dung về tập thể những con người đi qua chiến tranh bằng tất cả ý chí chiến đấu để bảo vệ nền hòa bình, độc lập dân tộc. Mặt khác, Nguyễn Quang Thiều tạo nên các diễn ngôn tiểu tự sự về thân phận cá nhân, về nỗi bất hạnh riêng tư của người phụ nữ trong chiến tranh và hậu chiến.

  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*
  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*

    • 28/03/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Từ việc đánh giá công trình ''Lý luận – phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng'' trên tinh thần dân tộc và việc giữ gìn, phát huy giá trị văn học Việt Nam; nhãn quan giao lưu hội nhập quốc tế trong nghiên cứu văn học, bài viết khẳng định những triển vọng cho sinh hoạt nghiên cứu văn học hiện nay

  • TIẾNG NÓI CỦA SUBALTERN VIỆC VIẾT SỬ TỪ DƯỚI LÊN Ở ẤN ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC
  • TIẾNG NÓI CỦA SUBALTERN VIỆC VIẾT SỬ TỪ DƯỚI LÊN Ở ẤN ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC

    • 25/08/2024 15:04:00
    • PGS, TS PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết phân tích các quan niệm về thuật ngữ subaltern trong phê bình hậu thuộc địa; nỗ lực của các nhà phê bình trong việc làm cho tiếng nói của người subaltern được hiển lộ trong lịch sử Ấn Độ và khẳng định vai trò quan trọng của các nhà phê bình trong việc diễn giải, tập hợp sự miêu tả giả xác thực, ''đọc'' được tiếng nói subaltern trong tác phẩm văn học.

  • PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA TỰ SỰ HỌC NỮ QUYỀN LUẬN: SỰ HỢP NHẤT GIỮA TÍNH TỰ SỰ VÀ GIỚI
  • PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA TỰ SỰ HỌC NỮ QUYỀN LUẬN: SỰ HỢP NHẤT GIỮA TÍNH TỰ SỰ VÀ GIỚI

    • 26/10/2024 14:47:00
    • PGS, TS CAO KIM LAN
    • 0

    Bài viết giới thiệu phương pháp tiếp cận một khuynh hướng lý thuyết quan yếu của tự sự học hậu kinh điển, đó là tự sự học nữ quyền luận. Để thực hiện mục tiêu này, ngoài việc chỉ ra nền tảng của sự hợp nhất giữa tự sự học và nữ quyền luận ở phần dẫn luận và tương lai của tự sự học nữ quyền luận ở phần kết, nghiên cứu tập trung thảo luận các luận điểm giao thoa và hợp nhất cơ bản sau: 1) Giọng (voice) và giới (gender); 2) Cốt truyện (plot) và giới; 3) Diễn ngôn (discourse) và giới.

  • VƯỢT THOÁT CHỦNG TỘC VÀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẠO CĂN TÍNH NGƯỜI DA ĐEN TRONG TIỂU THUYẾT
  • VƯỢT THOÁT CHỦNG TỘC VÀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẠO CĂN TÍNH NGƯỜI DA ĐEN TRONG TIỂU THUYẾT ''NỬA KIA BIỆT TÍCH'' CỦA BRIT BENNETT

    • 27/10/2024 15:07:00
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG;TRẦN MẠNH CƯỜNG
    • 0

    Bài viết vận dụng lý thuyết giao thoa, nữ quyền luận, lý thuyết bắt chước và mô hình liên tầng căn tính để phân tích, đánh giá quá trình vượt thoát chủng tộc và kiến tạo căn tính của người da đen trong tiểu thuyết ''Nửa kia biệt tích'' của Brit Bennett. Trên cơ sở đó, khẳng định khả năng bị phá vỡ của những quan điểm vốn mang đậm tính yếu tính luận như chủng tộc trong bối cảnh thế giới với sự xâm lấn ngày càng sâu sắc giữa nhiều nhóm, nhiều cộng đồng khác nhau.

  • TRẢI NGHIỆM CẢNH QUAN HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT
  • TRẢI NGHIỆM CẢNH QUAN HÀ NỘI TRONG TIỂU THUYẾT ''CHINATOWN'' VÀ ''THANG MÁY SÀI GÒN CỦA THUẬN''*

    • 26/01/2025 14:49:00
    • THS NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN
    • 0

    Nghiên cứu trải nghiệm về cảnh quan từ lý thuyết địa văn hóa, bài viết phân tích sự trình hiện cảnh quan Hà Nội trong hai tiểu thuyết ''Chinatown'' (2005) và ''Thang máy Sài Gòn'' (2013) của Thuận trong trải nghiệm cái nhìn quyền lực thực dân cũng như khám phá bản địa của du khách Pháp, những tái tạo lịch sử và cảm xúc miên man trôi dạt trong ký ức của thế hệ di dân, các chuyển động trải nghiệm toàn cầu hóa của thế hệ nhập cư.

  • LÝ THUYẾT SUBALTERN VÀ VẤN ĐỀ TIẾNG NÓI NGƯỜI NÔNG DÂN
  • LÝ THUYẾT SUBALTERN VÀ VẤN ĐỀ TIẾNG NÓI NGƯỜI NÔNG DÂN

    • 26/03/2025 14:26:00
    • PGS, TS PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết giới thiệu khái niệm subaltern trong lý thuyết của A. Gramsci. Đặt trong bối cảnh xã hội Ấn Độ đương đại, lý thuyết này được nhóm nghiên cứu subaltern triển khai nhằm phản biện tình thế hậu thuộc địa, nhấn mạnh tính giai cấp trong khái niệm subaltern về phương diện lý thuyết, sự tiếp tục của câu hỏi dân chủ, tiếng nói người nông dân trong xã hội Ấn Độ đương đại.

  • Vinh danh di sản của vị nhạc sĩ tài hoa
  • Vinh danh di sản của vị nhạc sĩ tài hoa

    • 27/04/2025 16:10:00
    • Tuyết Loan
    • 0

    Giới âm nhạc Việt Nam vừa đón một tin vui, đó là bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh mục Ký ức Thế giới. Sự kiện này không chỉ ghi dấu ấn lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của Việt Nam được công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới, mà còn là dịp vinh danh di sản đồ sộ của nhạc sĩ Hoàng Vân, với hơn 700 tác phẩm âm nhạc, được lưu giữ dưới nhiều hình thức khác nhau.

Đầu 1 Cuối