Kết quả tìm kiếm

hát nói
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH

    • 08/09/2023 10:12:13
    • NGUYỄN HUY BỈNH
    • 0

    Bài viết mô tả và đánh giá quá trình biên soạn từ điển văn học dùng trong nhà trường ở Việt Nam qua các công trình từ điển tiêu biểu. Trên cơ sở đó khẳng định những đặc điểm, giá trị, tác dụng của các công trình từ điển văn học ở Việt Nam hiện nay.

  • DÂN CA VÍ GIẶM VÀ KỊCH HÁT DÂN CA VÍ GIẶM NGHỆ TĨNH GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA, CON NGƯỜI XỨ NGHỆ
  • DÂN CA VÍ GIẶM VÀ KỊCH HÁT DÂN CA VÍ GIẶM NGHỆ TĨNH GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HÓA, CON NGƯỜI XỨ NGHỆ

    • 05/10/2023 01:40:13
    • PGS, TS NGUYỄN THẾ KỶ*
    • 0

    Bài viết giới thiệu về di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh – hồn cốt của văn hoá xứ Nghệ, yếu tố góp phần quan trọng trong xây dựng văn hoá, con người xứ Nghệ – và vai trò của nó trong việc hình thành, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống vùng Nghệ Tĩnh trong thời kỳ mới. Đồng thời, khẳng định sự cần thiết và đề xuất những biện pháp để bảo tồn, phát huy giá trị to lớn, đẹp đẽ của di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh và của kịch hát dân ca ví, giặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay.

  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/03/2024 10:00:00
    • TS HÀ NGỌC HOÀ
    • 0

    Bài viết phân tích sự dịch chuyển tư tưởng trong hát nói của các chí sĩ Miền Trung từ môi trường ca nhạc thính phòng mang tính chất riêng tư sang một môi trường mới mang tính chất quảng đại của quần chúng nhân dân để tuyên truyền, kêu gọi cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận. Trên cơ sở đó khẳng định hát nói đầu thế kỷ XX có thêm những hình thức biểu đạt mới và có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam trên con đường hiện đại hoá

  • PHÁT HUY DI SẢN CA TRÙ HÁT NÓI CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ*
  • PHÁT HUY DI SẢN CA TRÙ HÁT NÓI CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ*

    • 26/11/2024 10:27:00
    • NGUYỄN QUANG LONG
    • 0

    Bài viết giới thiệu khái quát các thể cách ca trù, những kiểu bố cục hát nói chuẩn mực, phân tích những tác phẩm hát nói của Nguyễn Công Trứ để làm rõ sự mở rộng và sáng tạo, những đóng góp lớn lao của ông đối với nghệ thuật ca trù. Từ đó khẳng định Nguyễn Công Trứ không chỉ là nhà thơ lớn cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX mà còn là một tác giả lớn của nghệ thuật ca trù.

Đầu 1 Cuối