Kết quả tìm kiếm

cái khác
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. HỒ THẾ HÀ
    • 0

    Bài viết đánh giá về hướng tiếp cận văn chương Chế Lan Viên qua một số công trình tiêu biểu của nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy. Trên cơ sở đó, một lần nữa khẳng định tài năng của Chế Lan Viên và những đóng góp quý báu của Đoàn Trọng Huy trong lĩnh vực nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học.

  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE
  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE

    • 02/11/2023 09:00:43
    • PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết giới thuyết về lý thuyết subaltern, nghiên cứu môi trường, tiếng nói của sinh vật không phải con người. Từ đó, dựa trên cách tiếp cận subaltern, bài viết phân tích một luận điểm tinh thần lấy con người, thậm chí là con người thuộc nhóm đặc tuyển (elite), làm trung tâm trong bức chân dung về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong tác phẩm của R. Tagore - thiên nhiên như là một dạng subaltern.

  • TRUYỆN VIỆT NAM TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TỪ GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN
  • TRUYỆN VIỆT NAM TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TỪ GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN

    • 20/12/2023 08:30:00
    • PGS, TS TRẦN KHÁNH THÀNH
    • 0

    Bài viết tổng quan về đội ngũ những tác giả nữ tiêu biểu thế hệ 7X, 8X, 9X để từ đó thấy rằng, sang thế kỷ XXI, nữ giới càng tự khẳng định mình trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, đặc biệt là hoạt động sáng tác văn chương. Từ góc nhìn nữ quyền luận, bài viết tập trung vào những sáng tác trên không gian mạng qua việc phân tích ba vấn đề: ý thức nữ quyền trong tình yêu, hôn nhân; số phận của người phụ nữ nhìn từ nữ giới; giới tính và đồng tính luyến ái.

  • LỊCH SỬ TỪ ĐIỂM NHÌN NỮ GIỚI
  • LỊCH SỬ TỪ ĐIỂM NHÌN NỮ GIỚI

    • 21/12/2023 10:00:00
    • PGS, TS THÁI PHAN VÀNG ANH
    • 0

    Ở Việt Nam, không nhiều nhà văn nữ viết về đề tài lịch sử. Việc viết tự sự hư cấu về lịch sử, tự nó, là một sự ''khác'', nếu đặt trong những hệ đề tài mà các tác giả nữ thường quan tâm. Với hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn lịch sử của các nhà văn nữ, lịch sử đã được diễn giải từ cái nhìn của nữ giới. Bài viết quan tâm đến lối viết nữ khi tìm hiểu lịch sử - lối viết đặt nữ giới vào vị trí trung tâm.

  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

    • 22/01/2024 10:00:31
    • PGS, TS NGUYỄN KIM CHÂU
    • 0

    Bài viết phân tích ý nghĩa của tinh thần kháng cự tiếp xúc văn hóa đối với việc xác định đặc điểm của thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX. Từ đó làm nổi bật thời kỳ khó khăn và xu hướng bài ngoại cực đoan trong buổi đầu thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Nam Kỳ.

  • VỀ
  • VỀ ''HỘI CHỨNG BOVARY'' TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA GUSTAVE FLAUBERT

    • 24/01/2024 10:00:00
    • PGS, TS LÊ NGUYÊN CẨN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của của G. Flauberttrong tác phẩm ''Bà Bovary'', bài viết khẳng định: Cái riêng đặc sắc của G. Flaubert thể hiện qua quan điểm mĩ học mới, qua cách viết, lối viết đầy sáng tạo độc đáo, mang dấu ấn khơi hướng, mở đường... đã khiến nhân vật Bovary thành dạng tính cách đặc trưng của một tầng lớp người, một thời đại, thành ''hội chứng Bovary''. Và chính sáng tạo độc đáo này đã khẳng định tài năng và vị trí của G. Flaubert trên văn đàn Pháp thế kỷ XIX

  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*
  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*

    • 28/03/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Từ việc đánh giá công trình ''Lý luận – phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng'' trên tinh thần dân tộc và việc giữ gìn, phát huy giá trị văn học Việt Nam; nhãn quan giao lưu hội nhập quốc tế trong nghiên cứu văn học, bài viết khẳng định những triển vọng cho sinh hoạt nghiên cứu văn học hiện nay

  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*
  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*

    • 22/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN THÀNH
    • 0

    Thông qua việc giới thiệu, phân tích tâm lý nhân vật trong ''Chin én bay'' của Nguyễn Trí Huân và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, bài viết chỉ ra phức cảm tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1986. Từ đó cho thấy những chấn thương tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn, nghị lực của con người vượt lên sự ác liệt của chiến tranh.

  • TÌNH CẢM CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC DÀNH CHO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA VĂN THƠ
  • TÌNH CẢM CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC DÀNH CHO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA VĂN THƠ

    • 21/05/2024 10:00:00
    • PGS, TS LÊ HUY TIÊU
    • 0

    Bài viết phân tích những tác phẩm thơ văn của các tác giả Trung Quốc về Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm hiện lên hình ảnh, phẩm chất, nhân cách, tác phong, đạo đức của Người. Qua đó thấy rõ tình cảm thân thiết, sự ngợi ca của nhân dân Trung Quốc dành cho Hồ Chủ tịch kính yêu.

Đầu 1 2 Cuối