Kết quả tìm kiếm

Văn học
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN

    • 20/07/2023 11:00:00
    • GS. PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết góp một cách nhìn mới về những đóng góp nhiều mặt của Ngô Tất Tố ở nhiều thể loại, nhiều phương diện. Nhìn nhận, đánh giá về những thấu hiểu sâu sắc của ông về cuộc sống và con người, về xã hội và thời cuộc, về tri thức và văn hoá, về văn chương và học thuật... tác giả đã góp thêm tiếng nói khẳng định về vai trò, vị trí của Ngô Tất Tố trên văn đàn.

  • PHÊ BÌNH VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
  • PHÊ BÌNH VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 21/07/2023 04:00:00
    • NGUYỄN THỊ NAM
    • 0

    Bài viết đánh giá thực trạng, chỉ ra những yếu kém, bất cập của công tác phê bình văn học, nghệ thuật. Đồng thời, phân tích, lý giải nguyên nhân của những yếu kém bất cập đó từ nhiều phía: từ người viết, người lãnh đạo, quản lý, các cơ quan hoạt động văn nghệ đến cơ chế, chế độ đãi ngộ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp cho hoạt động phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay

  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI
  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI

    • 21/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. PHẠM DUY KHUÊ
    • 0

    Qua việc khái quát, phân tích về quá trình ra đời, vận động và phát triển của kịch nói Việt Nam từ khi ra đời (1921) đến giữa thập niên 50 của thế kỷ XX khi diễn ra Hội nghị Tranh luận Sân khấu, bài viết xem xét sự ra đời, nội dung phản ánh hiện thực, vấn đề thi pháp thể loại… cũng như những đóng góp của kịch nói cho thành tựu sân khấu Việt Nam.

  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. HỒ THẾ HÀ
    • 0

    Bài viết đánh giá về hướng tiếp cận văn chương Chế Lan Viên qua một số công trình tiêu biểu của nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy. Trên cơ sở đó, một lần nữa khẳng định tài năng của Chế Lan Viên và những đóng góp quý báu của Đoàn Trọng Huy trong lĩnh vực nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học.

  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. LÊ TRÀ MY
    • 0

    Bài viết dựa trên quan điểm ký hiệu học để giải mã tiểu thuyết Gốm theo nhãn quan của nghệ thuật mosaic. Qua đó, người đọc nhận thấy một ''bảo tàng'' về gốm. Ở bảo tàng đó, mỗi số phận của đồ vật gốm đều gợi nhớ về lịch sử dân tộc. Bằng những đối thoại về cảm hứng nghệ thuật, động cơ sáng tạo, đặt nghệ thuật giữa những xung đột dân tộc, quốc gia, Gốm đã làm bừng lên vẻ đẹp, sự bền bỉ, sức mạnh của sáng tạo, của văn hóa, của sự sống con người.

  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY
  • TỪ ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943) ĐẾN THÀNH TỰU BẢO TỒN, PHÁT HUY NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG HÔM NAY

    • 25/07/2023 12:00:00
    • TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂM - THS. NGUYỄN HƯƠNG LIÊN
    • 0

    Việt Nam là một quốc gia có nền âm nhạc truyền thống phát triển phong phú và độc đáo. Sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại là thành quả sáng tạo của văn nghệ sĩ dựa trên nền âm nhạc truyền thống. Kể từ Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943), âm nhạc truyền thống Việt Nam được bảo tồn và phát huy một cách toàn diện. Nghiên cứu việc bảo tồn và phát triển âm nhạc truyền thống qua các giai đoạn kể từ Đề cương cho phép rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho giai đoạn hiện nay.

Đầu 1 2 3  ... Cuối