Kết quả tìm kiếm

điểm nhìn
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. HỒ THẾ HÀ
    • 0

    Bài viết đánh giá về hướng tiếp cận văn chương Chế Lan Viên qua một số công trình tiêu biểu của nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy. Trên cơ sở đó, một lần nữa khẳng định tài năng của Chế Lan Viên và những đóng góp quý báu của Đoàn Trọng Huy trong lĩnh vực nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học.

  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. LÊ TRÀ MY
    • 0

    Bài viết dựa trên quan điểm ký hiệu học để giải mã tiểu thuyết Gốm theo nhãn quan của nghệ thuật mosaic. Qua đó, người đọc nhận thấy một ''bảo tàng'' về gốm. Ở bảo tàng đó, mỗi số phận của đồ vật gốm đều gợi nhớ về lịch sử dân tộc. Bằng những đối thoại về cảm hứng nghệ thuật, động cơ sáng tạo, đặt nghệ thuật giữa những xung đột dân tộc, quốc gia, Gốm đã làm bừng lên vẻ đẹp, sự bền bỉ, sức mạnh của sáng tạo, của văn hóa, của sự sống con người.

  • KHÁT VỌNG TÌNH YÊU VÀ CẢM THỨC SINH THÁI TRONG THƠ HOÀI VŨ*
  • KHÁT VỌNG TÌNH YÊU VÀ CẢM THỨC SINH THÁI TRONG THƠ HOÀI VŨ*

    • 08/09/2023 12:00:00
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Hoài Vũ là một trong những nhà thơ hiếm có sở hữu nhiều thi phẩm được các nhạc sĩ chọn để phổ nhạc thành công. Trên cơ sở phân tích những lời thơ đằm thắm, lãng mạn và giàu chất trữ tình, tác giả đã làm nổi bật lên khát vọng tình yêu và cảm thức sinh thái trong sáng tác thơ của Hoài Vũ.

  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN
  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN ''QUÊ MẸ'' CỦA THANH TỊNH

    • 01/11/2023 09:00:30
    • TS PHAN TUẤN ANH
    • 0

    Bài viết phân tích về không gian, phong tục và đặc trưng tính cách, tâm hồn của con người xứ Huế (đầu thế kỷ XX) đã được thể hiện một cách rõ nét, sinh động trong tập truyện ngắn "Quê mẹ" của nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh. Từ đó, làm nổi bật giá trị bền vững của tập truyện ngắn và những biến thiên thời cuộc của xã hội Việt Nam.

  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE
  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE

    • 02/11/2023 09:00:43
    • PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết giới thuyết về lý thuyết subaltern, nghiên cứu môi trường, tiếng nói của sinh vật không phải con người. Từ đó, dựa trên cách tiếp cận subaltern, bài viết phân tích một luận điểm tinh thần lấy con người, thậm chí là con người thuộc nhóm đặc tuyển (elite), làm trung tâm trong bức chân dung về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong tác phẩm của R. Tagore - thiên nhiên như là một dạng subaltern.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO
  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO

    • 15/12/2023 09:00:29
    • 0

    Văn Cao là nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ để lại nhiều dấu ấn sáng tạo mang tính khai phá. Ông được nhiều người đánh giá là một hình mẫu thiên tài trong lịch sử văn nghệ Việt Nam. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nghệ sĩ Văn Cao, lyluanphebinh.vn trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nghiên cứu của một số nhà khoa học và văn nghệ sĩ.

  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975
  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975

    • 20/12/2023 10:40:17
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Bài viết tái hiện đời sống, sự hiện hữu của Văn Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam 1945-1954, nhất là ở lĩnh vực âm nhạc. Qua đó làm rõ sức lan toả, sự ảnh hưởng của sáng tác văn nghệ của Nam Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam thời kỳ này.

Đầu 1 2 3  ... Cuối