Kết quả tìm kiếm

viết lịch sử
  • VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC 1945 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VĂN HỌC
  • VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC 1945 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VĂN HỌC

    • 25/06/2024 10:20:00
    • PGS, TS PHÙNG NGỌC KIÊN
    • 0

    Bài viết tiếp cận văn học cách mạng trong tình trạng bí mật trước 1945 từ góc độ xã hội học văn học. Vì thiếu những chỉ dẫn xã hội cụ thể do tình thế bí mật, việc tiếp cận theo lối xã hội học văn học cần dựa vào cấu trúc phát ngôn của tác phẩm. Từ đó, bài viết chỉ rõ sự khiếm diện của các ''định chế'' công khai trong văn học bí mật cũng như những giá trị quan trọng và đặc trưng cho văn học cách mạng.

  • MỘT DÒNG VĂN HỌC HỒI SINH
  • MỘT DÒNG VĂN HỌC HỒI SINH

    • 25/08/2024 13:24:00
    • PGS, TS PHẠM THÀNH HƯNG
    • 0

    Bài viết phân tích những đặc điểm, thành tựu của dòng văn học khoa học viễn tưởng và văn học giả tưởng. Qua đó khẳng định dòng văn xuôi tự sự này đã hồi sinh trong văn học Việt Nam hiện nay nhưng đòi hỏi phải có sự quan tâm để tạo điều kiện và khích lệ dòng văn học này tiếp tục đứng vững và phát triển.

  • TIẾNG NÓI CỦA SUBALTERN VIỆC VIẾT SỬ TỪ DƯỚI LÊN Ở ẤN ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC
  • TIẾNG NÓI CỦA SUBALTERN VIỆC VIẾT SỬ TỪ DƯỚI LÊN Ở ẤN ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC

    • 25/08/2024 15:04:00
    • PGS, TS PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết phân tích các quan niệm về thuật ngữ subaltern trong phê bình hậu thuộc địa; nỗ lực của các nhà phê bình trong việc làm cho tiếng nói của người subaltern được hiển lộ trong lịch sử Ấn Độ và khẳng định vai trò quan trọng của các nhà phê bình trong việc diễn giải, tập hợp sự miêu tả giả xác thực, ''đọc'' được tiếng nói subaltern trong tác phẩm văn học.

Đầu 1 Cuối