Kết quả tìm kiếm

văn học nước ngoài
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH

    • 08/09/2023 10:12:13
    • NGUYỄN HUY BỈNH
    • 0

    Bài viết mô tả và đánh giá quá trình biên soạn từ điển văn học dùng trong nhà trường ở Việt Nam qua các công trình từ điển tiêu biểu. Trên cơ sở đó khẳng định những đặc điểm, giá trị, tác dụng của các công trình từ điển văn học ở Việt Nam hiện nay.

  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • 25/10/2023 10:10:49
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Bài viết phân tích về vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài; từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của dịch thuật, văn học dịch, tiếp nhận văn học nước ngoài trong việc đọc hiện đại và công cuộc xây dựng một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, phát triển, nhân văn.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN
  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN ''LỖ TẤN TOÀN TẬP'' VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI TÁC PHẨM LỖ TẤN

    • 20/12/2023 10:00:00
    • PGS, TS LÊ THỜI TÂN
    • 0

    Bài viết dựng lại một lược sử xuất bản ''Lỗ Tấn toàn tập'' tại Trung Quốc gần một thế kỷ qua, đồng thời bàn chung về thể loại tác phẩm của văn hào. Việc giới thiệu toàn tập và bàn về thể loại trước tác - sáng tác này cũng là một cách cho thấy chân dung văn hóa đại văn hào Lỗ Tấn

  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*
  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*

    • 28/03/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Từ việc đánh giá công trình ''Lý luận – phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng'' trên tinh thần dân tộc và việc giữ gìn, phát huy giá trị văn học Việt Nam; nhãn quan giao lưu hội nhập quốc tế trong nghiên cứu văn học, bài viết khẳng định những triển vọng cho sinh hoạt nghiên cứu văn học hiện nay

  • TỰ DO VÀ SÁNG TẠO – NHÌN TỪ MINH TRIẾT R. TAGORE
  • TỰ DO VÀ SÁNG TẠO – NHÌN TỪ MINH TRIẾT R. TAGORE

    • 26/03/2024 09:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN VĂN HẠNH*
    • 0

    Tự do và sáng tạo là vấn đề được nhận thức, lý giải theo những chiều hướng, cách thức khác nhau. Bài viết dựa trên cơ sở minh triết của R. Tagore để bàn về tự do và sáng tạo ở một số vấn đề cụ thể như: bản chất của tự do; quan hệ tự do và sáng tạo; để có tự do sáng tạo, người nghệ sĩ cần phải có những phẩm chất gì...

  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN
  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN

    • 19/05/2024 10:00:00
    • VŨ HỒNG MAI PHƯƠNG*
    • 0

    Trên cơ sở phân tích hoạt động dịch văn học trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng và đang có những tác động to lớn lên mọi mặt của đời sống, bài viết khẳng định vai trò quan trọng và không thể thay thế của người dịch văn bản văn học.

  • GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO NGƯỜI HỌC HIỆN NAY*
  • GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO NGƯỜI HỌC HIỆN NAY*

    • 26/07/2024 14:14:00
    • PGS, TS BÙI THANH TRUYỀN
    • 0

    Từ việc khẳng định giáo dục thẩm mĩ cho người học là một vấn đề có tính khoa học, cấp thiết hiện nay, bài viết mô tả và phân tích thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho người học trong hoạt động đào tạo của Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mĩ cho người học.

  • MỘT DÒNG VĂN HỌC HỒI SINH
  • MỘT DÒNG VĂN HỌC HỒI SINH

    • 25/08/2024 13:24:00
    • PGS, TS PHẠM THÀNH HƯNG
    • 0

    Bài viết phân tích những đặc điểm, thành tựu của dòng văn học khoa học viễn tưởng và văn học giả tưởng. Qua đó khẳng định dòng văn xuôi tự sự này đã hồi sinh trong văn học Việt Nam hiện nay nhưng đòi hỏi phải có sự quan tâm để tạo điều kiện và khích lệ dòng văn học này tiếp tục đứng vững và phát triển.

  • MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI
  • MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI

    • 25/10/2024 17:41:00
    • TS LÊ THỊ HƯƠNG THỦY
    • 0

    Bước sang thế kỷ XXI, bối cảnh đời sống thay đổi cùng với ý thức của chủ thể sáng tạo đã làm nên một khuôn diện mới của đời sống văn học. Bài viết tìm hiểu một số yếu tố tác động, những phương diện góp phần tạo nên chuyển biến của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI.

Đầu 1 Cuối