Kết quả tìm kiếm

trường phái
  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI
  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI

    • 21/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. PHẠM DUY KHUÊ
    • 0

    Qua việc khái quát, phân tích về quá trình ra đời, vận động và phát triển của kịch nói Việt Nam từ khi ra đời (1921) đến giữa thập niên 50 của thế kỷ XX khi diễn ra Hội nghị Tranh luận Sân khấu, bài viết xem xét sự ra đời, nội dung phản ánh hiện thực, vấn đề thi pháp thể loại… cũng như những đóng góp của kịch nói cho thành tựu sân khấu Việt Nam.

  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. LÊ TRÀ MY
    • 0

    Bài viết dựa trên quan điểm ký hiệu học để giải mã tiểu thuyết Gốm theo nhãn quan của nghệ thuật mosaic. Qua đó, người đọc nhận thấy một ''bảo tàng'' về gốm. Ở bảo tàng đó, mỗi số phận của đồ vật gốm đều gợi nhớ về lịch sử dân tộc. Bằng những đối thoại về cảm hứng nghệ thuật, động cơ sáng tạo, đặt nghệ thuật giữa những xung đột dân tộc, quốc gia, Gốm đã làm bừng lên vẻ đẹp, sự bền bỉ, sức mạnh của sáng tạo, của văn hóa, của sự sống con người.

  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH

    • 08/09/2023 10:12:13
    • NGUYỄN HUY BỈNH
    • 0

    Bài viết mô tả và đánh giá quá trình biên soạn từ điển văn học dùng trong nhà trường ở Việt Nam qua các công trình từ điển tiêu biểu. Trên cơ sở đó khẳng định những đặc điểm, giá trị, tác dụng của các công trình từ điển văn học ở Việt Nam hiện nay.

  • HỌA SĨ ĐỖ CHUNG HÀNH TRÌNH CHINH PHỤC VŨ TRỤ VÀ CÁI ĐẸP
  • HỌA SĨ ĐỖ CHUNG HÀNH TRÌNH CHINH PHỤC VŨ TRỤ VÀ CÁI ĐẸP

    • 24/11/2023 04:54:00
    • THS THY LAN
    • 0

    Bài viết phân tích một số đặc điểm tranh Đỗ Chung, trên cơ sở đó gửi thông điệp: Hành trình chinh phục cái đẹp của họa sĩ Đỗ Chung chính là hành trình chinh phục bản thân, chinh phục khán giả và chinh phục vũ trụ.

  • CẢI TIẾN ĐÀN TRANH… BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
  • CẢI TIẾN ĐÀN TRANH… BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?

    • 25/11/2023 09:15:08
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM*
    • 0

    Bài viết phác họa hai giai đoạn cải tiến đàn tranh ở Việt Nam trước và sau 1975 để từ đó nêu lên quan điểm về vấn đề kế thừa và phát huy giá trị âm nhạc truyền thống - dân tộc; khẳng định việc gìn giữ ''tiếng nói dân tộc'' trong mỗi nhạc khí truyền thống nói riêng, đối với nghệ thuật biểu diễn đàn tranh trong thời đại hiện nay nói riêng.

  • CÔNG NGHỆ VỚI SÂN KHẤU VIỆT
  • CÔNG NGHỆ VỚI SÂN KHẤU VIỆT

    • 27/11/2023 04:00:03
    • TS BÙI NHƯ LAI*
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá những thay đổi của văn học, nghệ thuật, đặc biệt là biểu diễn, sân khấu Việt Nam, dưới tác động của sự phát triển cách mạng công nghệ trong thời đại mới. Đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế, những thách thức với đội ngũ văn nghệ sĩ và cả khán giả khi áp dụng công nghệ vào lĩnh vực sân khấu ở nước ta.

  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO
  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO

    • 15/12/2023 09:00:29
    • 0

    Văn Cao là nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ để lại nhiều dấu ấn sáng tạo mang tính khai phá. Ông được nhiều người đánh giá là một hình mẫu thiên tài trong lịch sử văn nghệ Việt Nam. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nghệ sĩ Văn Cao, lyluanphebinh.vn trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nghiên cứu của một số nhà khoa học và văn nghệ sĩ.

  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975
  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975

    • 20/12/2023 10:40:17
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Bài viết tái hiện đời sống, sự hiện hữu của Văn Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam 1945-1954, nhất là ở lĩnh vực âm nhạc. Qua đó làm rõ sức lan toả, sự ảnh hưởng của sáng tác văn nghệ của Nam Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam thời kỳ này.

Đầu 1 2 3  ... Cuối