Kết quả tìm kiếm

tiền hiện đại
  • CẢM XÚC NHƯ NHỮNG KIẾN TẠO VĂN HÓA NƯỚC MẮT PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII
  • CẢM XÚC NHƯ NHỮNG KIẾN TẠO VĂN HÓA NƯỚC MẮT PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII

    • 20/12/2023 04:00:50
    • MAI THỊ THU HUYỀN
    • 0

    Bài viết chỉ ra khuynh hướng định giới và phân tầng trong lối trình hiện nước mắt phụ nữ và nước mắt nam nhân ở văn học thế kỷ X-XVII và tập trung làm rõ cơ chế văn hóa đã chi phối đến lối trình hiện đó. Bài viết cho rằng sự lép vế của phụ nữ trong việc sử dụng phương thức biểu đạt cảm xúc này không chỉ hé lộ sự mất cân bằng giới tính trong việc tái hiện bằng văn chương mà còn thể hiện quyền lực của nam giới trong vai trò người sáng tác chính, người ấn định khuôn mẫu giới và chuẩn mực cảm xúc.

  • MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT VỚI THỜI ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
  • MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT VỚI THỜI ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

    • 26/11/2024 11:06:00
    • PGS, TS PHAN TRỌNG THƯỞNG
    • 0

    Bài viết phân tích mối quan hệ giữa thực tiễn văn học, nghệ thuật với thời đại, chỉ ra thực trạng lý thuyết và việc vận dụng lý thuyết trong đời sống văn học. Qua đó làm rõ những thành tựu và hạn chế, những vấn đề đặt ra đối với đời sống văn học, nghệ thuật; đồng thời nêu lên một số quan điểm cần quán triệt để góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra, những tồn tại, hạn chế của văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay.

  • NHO SĨ LÀM BÁO VĂN CHƯƠNG TRONG TÌNH THẾ MỚI: TRƯỜNG HỢP
  • NHO SĨ LÀM BÁO VĂN CHƯƠNG TRONG TÌNH THẾ MỚI: TRƯỜNG HỢP ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935)

    • 26/11/2024 10:42:00
    • LƯU NGỌC AN
    • 0

    Bài viết chỉ ra sự chuyển đổi của ''Văn học tạp chí'' từ nhãn quan luân lý Nho gia sang kết hợp các yếu tố văn chương hiện đại và Âu hóa để đáp ứng nhu cầu mới của độc giả thành thị. So sánh với ''Tân Thanh tạp chí'' và ''Đông Thanh tạp chí'', bài viết cũng cho thấy các tờ báo Nho học như ''Văn học tạp chí'' đã không thể thực hiện các cải cách triệt để, dẫn đến đình bản và sự suy giảm vị thế của nhà Nho trong xã hội đầu thập niên 1930.

Đầu 1 Cuối