Kết quả tìm kiếm

quan điểm nghệ thuật
  • ĐỌC LẠI
  • ĐỌC LẠI ''BA NGƯỜI LÍNH NGỰ LÂM'' CỦA ALEXANDRE DUMAS

    • 20/03/2024 10:00:00
    • PGS, TS LÊ NGUYÊN CẨN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích tiểu thuyết ''Ba người lính ngự lâm'' của nhà văn Alexandre Dumas, bài viết một lần nữa khẳng định tài năng kể chuyện và truyền tải ý nghĩa về cách thức hành xử cần thiết mà mỗi con người trong thời đại họ sống, về sức mạnh của sự đoàn kết, về sự ý thức về trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng.

  • NHIẾP ẢNH VỚI ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG
  • NHIẾP ẢNH VỚI ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG

    • 23/04/2024 04:00:00
    • TRẦN QUỐC DŨNG
    • 0

    Bài viết tập trung phân tích về nhiếp ảnh với đề tài lực lương vũ trang và chiến tranh cách mạng dựa trên ba nền tảng: đặc tính cơ bản nhiếp ảnh trong lịch sử; yêu cầu của lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng đặt ra với nhiếp ảnh Việt Nam; vai trò và nhiệm vụ của nhiếp ảnh đối với lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng. Từ đó, nhấn mạnh vai trò công dân của những nghệ sĩ nhiếp ảnh.

  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/06/2024 09:00:11
    • PGS, TS TRẦN VĂN TOÀN
    • 0

    Bài viết tái hiện bức tranh toàn cảnh sự hình thành và phát triển tư tưởng lý luận văn nghệ hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; làm rõ thêm những khái niệm như ''tả chân'', ''tả thực'', ''tả thực xã hội'' trong văn nghệ hiện thực. Qua đó khẳng định văn học hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có sự gắn bó sâu sắc với lý luận về cách mạng, có ảnh hưởng lâu dài ở những giai đoạn văn học tiếp theo.

  • TRỊNH CÔNG LỘC - NGƯỜI LÍNH KHÔNG HÁT ĐỒNG CA
  • TRỊNH CÔNG LỘC - NGƯỜI LÍNH KHÔNG HÁT ĐỒNG CA

    • 26/06/2024 10:00:00
    • TRẦN VĂN MINH
    • 0

    Bài viết phân tích những thành công của thơ Trịnh Công Lộc ở hai yếu tố: thứ nhất, cảm hứng chủ đạo đạt đến sự hài hòa giữa lãng mạn - sử thi với hiện thực - thế sự; thứ hai, thơ Trịnh Công Lộc đã tạo dựng được một thế giới nghệ thuật với những đặc điểm thi pháp rõ nét, độc đáo. Điều đó giúp cho ông có được vị trí xứng đáng, đắc địa trên thi đàn văn học Việt Nam hiện đại.

  • VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG
  • VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG ''TRUYỆN KIỀU'' CỦA NGUYỄN DU*

    • 28/06/2024 10:00:00
    • TS TRẦN THỊ HỒNG NHUNG**
    • 0

    Với các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: bám sát ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật, nghiên cứu trong tính chỉnh thể - hệ thống, gắn không gian nghệ thuật với cái nhìn con người, nghiên cứu đối tượng trong quan hệ so sánh, công trình ''Thi pháp Truyện Kiều'' của GS, TS Trần Đình Sử đã thể hiện được cái nhìn lịch sử cụ thể mang tính hệ thống khi khám phá chiều sâu không gian nội cảm có ý nghĩa nhân sinh mang tính phổ quát của ''Truyện Kiều'' - tập đại thành của thơ ca Việt Nam thế kỷ XVIII.

  • GIÁO DỤC THẨM MĨ Ở ĐẠI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NƯỚC ĐỨC
  • GIÁO DỤC THẨM MĨ Ở ĐẠI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NƯỚC ĐỨC

    • 26/07/2024 09:23:00
    • TS TRẦN TỊNH VY
    • 0

    Bài viết giới thiệu các chiều kích của giáo dục thẩm mĩ tại Đức xoay quanh một số nội dung như giáo dục thính giác, giáo dục chính trị và giáo dục đa thẩm mĩ. Qua việc phân tích về chương trình giáo dục thẩm mĩ tại Khoa Giáo dục, Đại học Hamburg, bài viết khẳng định giáo dục thẩm mĩ là một khái niệm đa tầng, thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc hơn về cái đẹp, cá nhân và xã hội.

  • KHAI THÁC HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MĨ THUẬT Ở CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG*
  • KHAI THÁC HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MĨ THUẬT Ở CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG*

    • 27/07/2024 09:59:00
    • PHẠM DUY ANH
    • 0

    Bài viết khái quát nội dung lý luận và lịch sử mĩ thuật trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, hình ảnh và tiêu chí lựa chọn hình ảnh trong nội dung lý luận và lịch sử mĩ thuật. Từ đó đưa ra cách thức khai thác hình ảnh trong dạy nội dung lý luận và lịch sử mĩ thuật trong nhà trường ở cấp Trung học phổ thông một cách hiệu quả.

Đầu 1 Cuối