Kết quả tìm kiếm

phương pháp luận
  • 15 NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
  • 15 NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH

    • 08/09/2023 09:13:15
    • 0

    Phát biểu tại Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương của PGS, TS Nguyễn Hồng Vinh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, nguyên Chủ tịch Hội đồng.

  • ĐỂ ĐÔ THỊ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC
  • ĐỂ ĐÔ THỊ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC

    • 21/12/2023 12:00:29
    • PHẠM THANH TÙNG
    • 0

    Bài viết cho thấy một cái nhìn tổng quan khá đậm nét về bức tranh toàn cảnh hệ thống đô thị Việt Nam trong thời kỳ mới của đất nước, giúp chúng ta hiểu thêm định hướng về đô thị hóa, về phát triển đô thị của nước ta trong những năm tới. Từ thực tế phát triển đô thị Việt Nam, bài viết cũng đưa ra những yêu cầu và một số giải pháp để phát triển đô thị Việt Nam một cách bền vững.

  • THIÊN HOÀNG GO-TOBA VÀ NIỀM ĐAM MÊ VĨNH CỬU VỚI THƠ CA NHẬT BẢN
  • THIÊN HOÀNG GO-TOBA VÀ NIỀM ĐAM MÊ VĨNH CỬU VỚI THƠ CA NHẬT BẢN

    • 20/12/2023 10:00:00
    • TS LÊ THỊ THANH TÂM*
    • 0

    Go-Toba (1180-1239) được coi như một nghệ sĩ nồng nhiệt và kiêu bạc. Ông đã trở thành biểu tượng lớn về một Thiên hoàng – nghệ nhân khi bảo trợ cho nghệ thuật đương thời, như việc làm tinh tuyển ''Shin Kokinwakashu'' (Tân Cổ Kim hoà ca tập). Bên cạnh việc tạo nên một thể thơ mới là waka, tập thơ do ông bảo trợ còn góp phần cho sự phát triển của văn học nữ lưu thời kỳ Heian.

  • NHÂN VẬT CHỦ YẾU TRONG KỊCH BẢN SÂN KHẤU VIỆT NAM THỜI NAY?
  • NHÂN VẬT CHỦ YẾU TRONG KỊCH BẢN SÂN KHẤU VIỆT NAM THỜI NAY?

    • 25/03/2024 09:00:37
    • PGS, TS PHẠM DUY KHUÊ
    • 0

    Trên cơ sở phân tích đặc điểm phản ánh của nghệ thuật sân khấu; quá trình vận động, phát triển và một số thành tựu của sân khấu Việt Nam, bài viết phân tích các yếu tố thời đại tác động đến sân khấu và chỉ ra kiểu nhân vật chủ yếu trong kịch bản sân khấu Việt Nam thời nay.

  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN
  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN

    • 19/05/2024 10:00:00
    • VŨ HỒNG MAI PHƯƠNG*
    • 0

    Trên cơ sở phân tích hoạt động dịch văn học trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng và đang có những tác động to lớn lên mọi mặt của đời sống, bài viết khẳng định vai trò quan trọng và không thể thay thế của người dịch văn bản văn học.

  • GÓC NHÌN VỀ LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH ÂM NHẠC
  • GÓC NHÌN VỀ LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH ÂM NHẠC

    • 27/07/2024 11:24:00
    • TRẦN LỆ CHIẾN
    • 0

    Xuất phát từ điểm nhìn lý luận, phê bình, bài viết suy ngẫm, đánh giá về thực tiễn công tác nghiên cứu văn học, nghệ thuật nói chung, âm nhạc nói riêng; trên cơ sở đó, đề xuất một vài giải pháp về công tác quản lý, kiểm duyệt, thẩm định… để nhằm hạn chế sự 'ô nhiễm' của môi trường âm nhạc hiện nay.

  • PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM THỜI ĐẠI SỐ
  • PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VIỆT NAM THỜI ĐẠI SỐ

    • 25/08/2024 14:31:00
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM*
    • 0

    Trên cơ sở khẳng định việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ số là một xu hướng, nhu cầu tất yếu trong hoạt động âm nhạc hiện nay, bài viết phân tích, lý giải thực trạng ứng dụng công nghệ số trong sáng tạo, biểu diễn và thưởng thức nghệ thuật âm nhạc; nghiên cứu âm nhạc dân tộc, bảo tồn di sản văn hóa âm nhạc; đào tạo, giáo dục âm nhạc của Việt Nam. Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển âm nhạc bền vững theo hướng công nghệ số ở Việt Nam.

  • TIẾNG NÓI CỦA SUBALTERN VIỆC VIẾT SỬ TỪ DƯỚI LÊN Ở ẤN ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC
  • TIẾNG NÓI CỦA SUBALTERN VIỆC VIẾT SỬ TỪ DƯỚI LÊN Ở ẤN ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC

    • 25/08/2024 15:04:00
    • PGS, TS PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết phân tích các quan niệm về thuật ngữ subaltern trong phê bình hậu thuộc địa; nỗ lực của các nhà phê bình trong việc làm cho tiếng nói của người subaltern được hiển lộ trong lịch sử Ấn Độ và khẳng định vai trò quan trọng của các nhà phê bình trong việc diễn giải, tập hợp sự miêu tả giả xác thực, ''đọc'' được tiếng nói subaltern trong tác phẩm văn học.

Đầu 1 2 Cuối