Kết quả tìm kiếm

lăng mộ
  • Nghiên cứu - phê bình mỹ thuật: "Khoảng trống" từ khâu đào tạo
  • Nghiên cứu - phê bình mỹ thuật: "Khoảng trống" từ khâu đào tạo

    • 27/06/2024 08:00:00
    • Nguyệt Hà
    • 0

    Vừa qua, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra triển lãm 'Nghiên cứu điền dã Nam Định, Bắc Ninh' của nhóm sinh viên năm thứ 2 Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình nghệ thuật. Triển lãm này cũng là kết quả báo cáo kết thúc học phần Lịch sử mỹ thuật Việt Nam 2 của các sinh viên, song nó cho thấy những nỗ lực của thầy và trò Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trong công tác dạy và học về chuyên ngành nghiên cứu và phê bình mỹ thuật - lĩnh vực vốn đang tồn tại những 'khoảng trống' cần được lấp

  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII
  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII

    • 25/06/2024 08:00:00
    • MAI THỊ THU HUYỀN
    • 0

    Trên cơ sở kết quả khảo sát những trường hợp nam nhân khóc trong văn chương thế kỷ X-XVII và xem xét những ý nghĩa được chuyển tải trong hành vi ấy, bài viết chỉ ra khuynh hướng phân tầng trong cách trình hiện nước mắt nam nhân; làm rõ những cơ chế văn hóa đã chi phối sự trình hiện ấy để làm rõ phương thức khẳng định nam tính đặc trưng của các cây bút nam giới thuộc tầng lớp tinh hoa thời trung đại.

  • VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI NHÌN TỪ TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ
  • VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI NHÌN TỪ TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ

    • 26/07/2024 09:50:00
    • GS PHONG LÊ; TS NGUYỄN HOA BẰNG
    • 0

    Từ mối quan hệ giữa văn học với đạo đức xã hội, bài viết phân tích cơ sở hình thành những quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội trong các giai đoạn lịch sử. Qua đó, phân tích sự thể hiện đạo đức xã hội trong văn học, chức năng giáo dục đạo đức của văn học ở các giai đoạn khác nhau trong tiến trình lịch sử.

  • BẢO TỒN, PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VÀ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975
  • BẢO TỒN, PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VÀ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975

    • 22/10/2024 16:56:00
    • TS PHẠM VĂN ÁNH
    • 0

    Trong điều kiện độc lập và thống nhất đất nước, việc tìm về nguồn cội để cố kết cộng đồng và tìm thấy ở đó nguồn nội lực phát triển trở thành một chủ điểm quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như trong tâm lý chung của các văn nghệ sĩ. Bài viết phân tích và chỉ ra việc phát huy di sản văn hóa dân tộc ngày càng được coi trọng, có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần đáng kể vào việc định hình bản sắc văn hóa, văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới, hội nhập quốc tế

Đầu 1 Cuối