Kết quả tìm kiếm

giai thoại
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH

    • 08/09/2023 10:12:13
    • NGUYỄN HUY BỈNH
    • 0

    Bài viết mô tả và đánh giá quá trình biên soạn từ điển văn học dùng trong nhà trường ở Việt Nam qua các công trình từ điển tiêu biểu. Trên cơ sở đó khẳng định những đặc điểm, giá trị, tác dụng của các công trình từ điển văn học ở Việt Nam hiện nay.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

    • 22/01/2024 10:00:31
    • PGS, TS NGUYỄN KIM CHÂU
    • 0

    Bài viết phân tích ý nghĩa của tinh thần kháng cự tiếp xúc văn hóa đối với việc xác định đặc điểm của thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX. Từ đó làm nổi bật thời kỳ khó khăn và xu hướng bài ngoại cực đoan trong buổi đầu thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Nam Kỳ.

  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/03/2024 10:00:00
    • TS HÀ NGỌC HOÀ
    • 0

    Bài viết phân tích sự dịch chuyển tư tưởng trong hát nói của các chí sĩ Miền Trung từ môi trường ca nhạc thính phòng mang tính chất riêng tư sang một môi trường mới mang tính chất quảng đại của quần chúng nhân dân để tuyên truyền, kêu gọi cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận. Trên cơ sở đó khẳng định hát nói đầu thế kỷ XX có thêm những hình thức biểu đạt mới và có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam trên con đường hiện đại hoá

  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI
  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI

    • 25/08/2024 14:37:00
    • PHÙNG THỦY CHI
    • 0

    Nghiên cứu hình tượng Đoàn Thị Điểm trong các giai thoại dân gian và thư tịch trung đại, bài viết đưa ra nhận xét, so sánh bước đầu về sự khác biệt trong cách xây dựng hình tượng này bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic và lịch sử trong nghiên cứu văn học. Từ đó, kỳ vọng góp phần dựng lại chân dung của Đoàn Thị Điểm trong mắt các chủ thể kiến tạo nhà Nho và quần chúng lao động.

  • KHÁM PHÁ TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THƠ
  • KHÁM PHÁ TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THƠ ''TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU''

    • 09/10/2024 15:48:00
    • PGS, TS NGÔ THỊ THANH QUÝ
    • 0

    Truyện thơ ''Tiễn dặn người yêu'' không chỉ là một câu chuyện tình lãng mạn mà còn là một bức tranh sống động về phong tục, tập quán, tín ngưỡng và quan niệm nhân sinh của người Thái. Qua việc phân tích, đánh giá tác phẩm, bài viết góp phần làm sáng tỏ các giá trị văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.

  • Giáo sư Trần Quốc Vượng với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội
  • Giáo sư Trần Quốc Vượng với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội

    • 28/10/2024 15:21:21
    • Nhị Xuân
    • 0

    Tọa đàm Khoa học "Giáo sư Trần Quốc Vượng (1934-2005) với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội" do Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội đã diễn ra vào ngày 25/10. Sự kiện được tổ chức nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của Giáo sư Trần Quốc Vượng, đồng thời tưởng nhớ, tri ân những đóng góp và tình cảm của ông dành cho Thăng Long – Hà Nội cũng như Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội.

Đầu 1 2 Cuối