Kết quả tìm kiếm

chữa lành
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ
  • GỐM CỦA NGUYỄN HỮU NAM BỨC MOSAIC VỀ LỊCH SỬ

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. LÊ TRÀ MY
    • 0

    Bài viết dựa trên quan điểm ký hiệu học để giải mã tiểu thuyết Gốm theo nhãn quan của nghệ thuật mosaic. Qua đó, người đọc nhận thấy một ''bảo tàng'' về gốm. Ở bảo tàng đó, mỗi số phận của đồ vật gốm đều gợi nhớ về lịch sử dân tộc. Bằng những đối thoại về cảm hứng nghệ thuật, động cơ sáng tạo, đặt nghệ thuật giữa những xung đột dân tộc, quốc gia, Gốm đã làm bừng lên vẻ đẹp, sự bền bỉ, sức mạnh của sáng tạo, của văn hóa, của sự sống con người.

  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE
  • THIÊN NHIÊN NHƯ LÀ MỘT DẠNG SUBALTERN TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO TRẺ EM CỦA RABINDRANATH TAGORE

    • 02/11/2023 09:00:43
    • PHẠM PHƯƠNG CHI
    • 0

    Bài viết giới thuyết về lý thuyết subaltern, nghiên cứu môi trường, tiếng nói của sinh vật không phải con người. Từ đó, dựa trên cách tiếp cận subaltern, bài viết phân tích một luận điểm tinh thần lấy con người, thậm chí là con người thuộc nhóm đặc tuyển (elite), làm trung tâm trong bức chân dung về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong tác phẩm của R. Tagore - thiên nhiên như là một dạng subaltern.

  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN
  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN

    • 25/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP
    • 0

    Bài viết chọn điểm nhìn hậu chiến để phân tích cách thể hiện đề tài chiến tranh cách mạng trong văn học Việt Nam, từ đó chỉ ra những đổi thay trong nghệ thuật thể hiện, nghệ thuật xây dựng nhân vật và khẳng định vai trò của mảng văn học này trong sự phát triển của nền văn học Việt nam.

  • NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ VIỆT NAM
  • NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ VIỆT NAM

    • 22/05/2024 10:00:00
    • TS TRẦN MINH ĐỨC*
    • 0

    Bài viết phân tích khái quát về nghệ thuật tạo hình đài tưởng niệm liệt sĩ Việt Nam – một cách để thể hiện lòng biết ơn với những người có công với cách mạng giải phóng dân tộc, những anh hùng đã ngã xuống vì Tổ quốc. Trên cơ sở đó, vận dụng kinh nghiệm của thế giới đề xuất giải pháp phù hợp cho đài tưởng niệm liệt sĩ Việt Nam.

  • THIÊN NHIÊN TRONG KÝ CỦA MINH CHUYÊN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI
  • THIÊN NHIÊN TRONG KÝ CỦA MINH CHUYÊN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

    • 25/05/2024 10:00:00
    • VŨ THỊ HẠNH, PHẠM THỊ THU HOÀI
    • 0

    Từ góc nhìn phê bình sinh thái, bài viết phân tích thiên nhiên trong ký của Minh Chuyên. Từ đó làm hiện lên hình ảnh thiên nhiên trong mối quan hệ với con người, khẳng định giá trị của thiên nhiên đối với cuộc sống con người và sự cần thiết phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái hiện nay.

  • GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO GIỚI TRẺ BẰNG NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH
  • GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO GIỚI TRẺ BẰNG NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH

    • 26/07/2024 11:00:00
    • PGS, TS PHAN THỊ BÍCH HÀ
    • 0

    Bài viết phân tích về thẩm mĩ chung của giới trẻ trong xã hội hiện đại và khẳng định việc định hướng giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho giới trẻ trong hệ thống giáo dục đại học là cần thiết. Đồng thời đề xuất định hướng thẩm mĩ cho giới trẻ bằng nghệ thuật điện ảnh bởi đó là một loại hình nghệ thuật có nhiều lợi thế, mang tính tổng hòa của nhiều loại hình nghệ thuật và là một trong những lĩnh vực có sức tác động lớn.

  • SỰ TÁI ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI MẸ MỘT GÓC NHÌN KHÁC VỀ NỮ ĐẠO DIỄN BẠCH DIỆP
  • SỰ TÁI ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI MẸ MỘT GÓC NHÌN KHÁC VỀ NỮ ĐẠO DIỄN BẠCH DIỆP

    • 25/08/2024 13:34:00
    • HOÀNG DẠ VŨ
    • 0

    Bài viết phân tích sự giải huyền thoại về người mẹ trong phim của Bạch Diệp. Qua đó khẳng định đạo diễn Bạch Diệp đã góp phần tái định nghĩa về người mẹ, xây dựng hình mẫu người mẹ là những người phụ nữ tự chủ, tự do, tự chịu trách nhiệm, không sợ hãi trước những quyền lực vô hình, trung thực, giàu tình yêu thương.

  • MĨ CẢM SINH THÁI TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ ANH THƠ
  • MĨ CẢM SINH THÁI TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ ANH THƠ

    • 26/08/2024 14:14:00
    • ĐỒNG THẢO HIỀN
    • 0

    Trong phong trào Thơ mới, thơ Nguyễn Bính và Anh Thơ có một giai điệu riêng, lắng sâu một mĩ cảm sinh thái vừa truyền thống vừa hiện đại. Từ góc độ phê bình sinh thái, bài viết khám phá mĩ cảm sinh thái trong ''Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi'' của Nguyễn Bính và ''Bức tranh quê'' của Anh Thơ, chỉ ra vẻ đẹp tự nhiên, rung động thôn quê, ám ảnh đô thị và hướng tới sự hài hoà sinh thái trong ba tập thơ.

Đầu 1 2 Cuối