Kết quả tìm kiếm

Trương Vĩnh Ký
  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN
  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN

    • 19/05/2024 10:00:00
    • VŨ HỒNG MAI PHƯƠNG*
    • 0

    Trên cơ sở phân tích hoạt động dịch văn học trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng và đang có những tác động to lớn lên mọi mặt của đời sống, bài viết khẳng định vai trò quan trọng và không thể thay thế của người dịch văn bản văn học.

  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/06/2024 09:00:11
    • PGS, TS TRẦN VĂN TOÀN
    • 0

    Bài viết tái hiện bức tranh toàn cảnh sự hình thành và phát triển tư tưởng lý luận văn nghệ hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; làm rõ thêm những khái niệm như ''tả chân'', ''tả thực'', ''tả thực xã hội'' trong văn nghệ hiện thực. Qua đó khẳng định văn học hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có sự gắn bó sâu sắc với lý luận về cách mạng, có ảnh hưởng lâu dài ở những giai đoạn văn học tiếp theo.

  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ
  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ

    • 26/07/2024 10:03:00
    • PGS, TS DƯƠNG THU HẰNG
    • 0

    Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) và Trương Vĩnh Ký (1837-1898) là hai danh nhân nổi tiếng đất Bến Tre. Tuy có sự khác biệt về nhiều phương diện nhưng điểm tương đồng bao trùm sự nghiệp văn hóa của Nguyễn Đình Chiểu và Trương Vĩnh Ký chính là tinh thần dân tộc sâu sắc, tiến bộ. Bài viết đi sâu phân tích các điểm tương đồng trong quan niệm cầm bút và nội dung trước tác của hai nhà văn hóa có vị trí đặc biệt trong lịch sử dân tộc buổi giao thời.

Đầu 1 Cuối