Kết quả tìm kiếm

Anh Thơ
  • Một thoáng Tết trong văn học Việt
  • Một thoáng Tết trong văn học Việt

    • 05/02/2024 12:00:00
    • Đoàn Minh Tâm
    • 0

    Thân như điện ảnh hữu hoàn vô/ Hoa cỏ xuân tươi thu hựu khô (Thân như bóng chớp, có rồi không/ Cây cối xuân tươi, thu não nùng), Vạn Hạnh thiền sư đã viết như vậy về cái lẽ biến thiên của trời đất và con người. Xuân về là một phần trong chu trình tuần hoàn vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ.

  • SỨ GIẢ HÒA BÌNH VÀ HÒA GIẢI:VĂN HỌC VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH VÀ HẬU CHIẾN ĐƯỢC DỊCH Ở HOA KỲ
  • SỨ GIẢ HÒA BÌNH VÀ HÒA GIẢI:VĂN HỌC VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH VÀ HẬU CHIẾN ĐƯỢC DỊCH Ở HOA KỲ

    • 22/04/2024 10:00:47
    • PGS, TS ĐOÀN LÊ GIANG, THS NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
    • 0

    Trên cơ sở các số liệu thống kê, khảo sát các cuốn sách có tác phẩm viết về đề tài chiến tranh và hậu chiến được dịch, xuất bản ở Hoa Kỳ; tổng hợp các ý kiến, nhận định, đánh giá xung quanh mảng đề tài này, bài viết khẳng định vai trò sứ giả hòa bình, hòa hợp dân tộc của văn học và nêu cao trách nhiệm, sứ mệnh của văn nghệ sĩ đối với nền văn học nước nhà.

  • THÚ LÂM TUYỀN CỦA BÁC HỒ
  • THÚ LÂM TUYỀN CỦA BÁC HỒ

    • 20/05/2024 04:00:07
    • TS NGUYỄN XUÂN LẠC
    • 0

    Bài viết phân tích ''thú lâm tuyền'' – niềm vui thú khi được gắn bó với thiên nhiên, được sống với sông suối, núi rừng của Bác Hồ. Qua đó đề cao lối sống hết sức giản dị và thanh cao của một bậc vĩ nhân, hiền triết.

  • MĨ CẢM SINH THÁI TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ ANH THƠ
  • MĨ CẢM SINH THÁI TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ ANH THƠ

    • 26/08/2024 14:14:00
    • ĐỒNG THẢO HIỀN
    • 0

    Trong phong trào Thơ mới, thơ Nguyễn Bính và Anh Thơ có một giai điệu riêng, lắng sâu một mĩ cảm sinh thái vừa truyền thống vừa hiện đại. Từ góc độ phê bình sinh thái, bài viết khám phá mĩ cảm sinh thái trong ''Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi'' của Nguyễn Bính và ''Bức tranh quê'' của Anh Thơ, chỉ ra vẻ đẹp tự nhiên, rung động thôn quê, ám ảnh đô thị và hướng tới sự hài hoà sinh thái trong ba tập thơ.

  • CAO HÀNH KIỆN VÀ NGUYỄN HUY THIỆP: ĐÔI ĐIỀU LIÊN HỆ, SO SÁNH VỀ SÁNG TÁC VÀ XUẤT BẢN THƠ
  • CAO HÀNH KIỆN VÀ NGUYỄN HUY THIỆP: ĐÔI ĐIỀU LIÊN HỆ, SO SÁNH VỀ SÁNG TÁC VÀ XUẤT BẢN THƠ

    • 25/03/2025 15:26:00
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Xuất phát từ sự liên hệ so sánh giữa Cao Hành Kiện và Nguyễn Huy Thiệp trong lĩnh vực sáng tác và xuất bản thơ, bài viết phân tích bình luận của các nhà nghiên cứu về thơ của Cao Hành Kiện và Nguyễn Huy Thiệp; phân tích thơ của hai tác giả này, làm rõ sự gặp gỡ về quan niệm và bút pháp thơ của Cao Hành Kiện và Nguyễn Huy Thiệp.

  • BƯỚC CHUYỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY
  • BƯỚC CHUYỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY

    • 26/04/2025 15:32:00
    • PGS, TS NGUYỄN THÀNH
    • 0

    Bài viết phân tích những bước chuyển biến, phát triển và thành tựu của phê bình văn học ở Việt Nam từ 1975 đến nay. Chủ trương và ý thức tiếp nhận các lý thuyết phê bình hiện đại trên thế giới, vận dụng vào nghiên cứu văn học thật sự phong phú, đa dạng, hiệu quả với đội ngũ phê bình và nhiều công trình phê bình thể hiện sự am hiểu và chứng tỏ được tính hiệu năng của các lý thuyết: thi pháp học, phân tâm học, nữ quyền luận, phê bình sinh thái, phê bình văn hóa, phê bình Marxist, phê bình luân lý.

  • HỒ VĂN HẢO - NGƯỜI MỞ LỐI CHO THƠ MỚI NAM BỘ
  • HỒ VĂN HẢO - NGƯỜI MỞ LỐI CHO THƠ MỚI NAM BỘ

    • 25/05/2025 11:17:00
    • TS. LÊ VĂN PHƯƠNG
    • 0

    Bài viết giới thiệu về Hồ Văn Hảo - một nhà thơ xuất hiện từ buổi bình minh của phong trào Thơ mới ở vùng đất Nam Bộ với tâm thế trẻ trung, xông xáo, mạnh bạo và quyết liệt. Ông là một trong những cây bút tiên phong, có những đóng góp tích cực cho hành trình kiến tạo Thơ mới Nam Bộ nói riêng, tháp ngà Thơ mới dân tộc 1932-1945 nói chung.

Đầu 1 Cuối