Kết quả tìm kiếm

quốc ngữ
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN

    • 20/07/2023 11:00:00
    • GS. PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết góp một cách nhìn mới về những đóng góp nhiều mặt của Ngô Tất Tố ở nhiều thể loại, nhiều phương diện. Nhìn nhận, đánh giá về những thấu hiểu sâu sắc của ông về cuộc sống và con người, về xã hội và thời cuộc, về tri thức và văn hoá, về văn chương và học thuật... tác giả đã góp thêm tiếng nói khẳng định về vai trò, vị trí của Ngô Tất Tố trên văn đàn.

  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • 25/10/2023 10:10:49
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Bài viết phân tích về vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài; từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của dịch thuật, văn học dịch, tiếp nhận văn học nước ngoài trong việc đọc hiện đại và công cuộc xây dựng một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, phát triển, nhân văn.

  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN
  • BẢN SẮC HUẾ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN ''QUÊ MẸ'' CỦA THANH TỊNH

    • 01/11/2023 09:00:30
    • TS PHAN TUẤN ANH
    • 0

    Bài viết phân tích về không gian, phong tục và đặc trưng tính cách, tâm hồn của con người xứ Huế (đầu thế kỷ XX) đã được thể hiện một cách rõ nét, sinh động trong tập truyện ngắn "Quê mẹ" của nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh. Từ đó, làm nổi bật giá trị bền vững của tập truyện ngắn và những biến thiên thời cuộc của xã hội Việt Nam.

  • ĐÓNG GÓP CỦA
  • ĐÓNG GÓP CỦA ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935) ĐỐI VỚI BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 03/11/2023 09:30:00
    • NGUYỄN MINH HUỆ
    • 0

    "Văn học tạp chí" do Dương Bá Trạc chủ bút và Dương Tụ Quán làm chủ nhiệm là một tờ báo quốc ngữ chuyên khảo cứu bàn soạn văn chương tồn tại từ năm 1932 đến năm 1935. Bài viết đánh giá những đóng góp của "Văn học tạp chí" đối với hành trình phổ biến chữ quốc ngữ, sự phát triển quốc văn, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc và quá trình chuyển giao thế hệ trên tiến trình hiện đại hóa báo chí và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

  • DANH NHÂN VĂN HÓA CHU VĂN AN TÁC GIA BÁCH KHOA THƯ THỜI TRUNG ĐẠI
  • DANH NHÂN VĂN HÓA CHU VĂN AN TÁC GIA BÁCH KHOA THƯ THỜI TRUNG ĐẠI

    • 29/11/2023 09:00:01
    • TS TRẦN VĂN TRỌNG
    • 0

    Bài viết trình bày ba giai đoạn cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An để thấy được những đóng góp của ông cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa Việt Nam thời trung đại. Xuất phát từ lý luận của bách khoa thư học, bài viết còn nhìn nhận ông trên tư cách một tác gia bách khoa thư Việt Nam thời Trần. Từ đó, hướng đến nghiên cứu, biên soạn một công trình bách khoa thư cỡ nhỏ (1 tập) về Chu Văn An.

  • VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI QUA THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM
  • VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI QUA THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM

    • 28/03/2024 09:00:50
    • PGS, TS LÊ VĂN TẤN; TS NGUYỄN THỊ HƯỞNG
    • 0

    Bài viết khái quát về loại hình, lý thuyết loại hình học văn học và sự phân loại tác giả nhà Nho Việt Nam thời trung đại. Từ đó giới thiệu thân thế, sự nghiệp tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm; phân tích, làm rõ những khía cạnh, biểu hiện và giá trị văn hoá ẩn dật của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nôm của ông.

  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/03/2024 10:00:00
    • TS HÀ NGỌC HOÀ
    • 0

    Bài viết phân tích sự dịch chuyển tư tưởng trong hát nói của các chí sĩ Miền Trung từ môi trường ca nhạc thính phòng mang tính chất riêng tư sang một môi trường mới mang tính chất quảng đại của quần chúng nhân dân để tuyên truyền, kêu gọi cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận. Trên cơ sở đó khẳng định hát nói đầu thế kỷ XX có thêm những hình thức biểu đạt mới và có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam trên con đường hiện đại hoá

Đầu 1 2 3 Cuối