Kết quả tìm kiếm

quân nhân
  • ''SỰ IM LẶNG CỦA BIỂN'' - TIẾNG NÓI NHÀ VĂN TRƯỚC KẺ XÂM LƯỢC

    • 09/09/2023 02:20:46
    • PGS, TS PHÙNG NGỌC KIÊN
    • 0

    Bài viết phân tích tác phẩm Sự im lặng của biển của Vercors - nhà văn kháng chiến Pháp trong thời gian Thế chiến 2 để chỉ ra rằng sự giản dị của cốt truyện là một cách biểu đạt cho tinh thần kháng chiến của những người dân vùng Tạm chiếm. Đó cũng là một ẩn dụ cho ngòi bút của những nghệ sĩ - chiến sĩ không chấp nhận cộng tác với kẻ thù. Qua đó lý giải lựa chọn giữa trách nhiệm công dân của người nghệ sĩ với sự tự do sáng tạo nghệ thuật trong tình thế khó khăn của nước Pháp lúc đó.

  • PHỤ NỮ, CHIẾN TRANH VÀ SỰ KIẾN TẠO HÌNH DUNG VỀ CỘNG ĐỒNG (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU)*
  • PHỤ NỮ, CHIẾN TRANH VÀ SỰ KIẾN TẠO HÌNH DUNG VỀ CỘNG ĐỒNG (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU)*

    • 20/12/2023 10:00:00
    • TS ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG
    • 0

    Bài viết phân tích các tác phẩm Nguyễn Quang Thiều viết về phụ nữ và chiến tranh để cho thấy cách nhà văn kiến tạo hình dung về cộng đồng với những câu chuyện vừa thống nhất vừa gián đoạn. Một mặt, nhà văn chia sẻ hình dung về tập thể những con người đi qua chiến tranh bằng tất cả ý chí chiến đấu để bảo vệ nền hòa bình, độc lập dân tộc. Mặt khác, Nguyễn Quang Thiều tạo nên các diễn ngôn tiểu tự sự về thân phận cá nhân, về nỗi bất hạnh riêng tư của người phụ nữ trong chiến tranh và hậu chiến.

  • THIÊN HOÀNG GO-TOBA VÀ NIỀM ĐAM MÊ VĨNH CỬU VỚI THƠ CA NHẬT BẢN
  • THIÊN HOÀNG GO-TOBA VÀ NIỀM ĐAM MÊ VĨNH CỬU VỚI THƠ CA NHẬT BẢN

    • 20/12/2023 10:00:00
    • TS LÊ THỊ THANH TÂM*
    • 0

    Go-Toba (1180-1239) được coi như một nghệ sĩ nồng nhiệt và kiêu bạc. Ông đã trở thành biểu tượng lớn về một Thiên hoàng – nghệ nhân khi bảo trợ cho nghệ thuật đương thời, như việc làm tinh tuyển ''Shin Kokinwakashu'' (Tân Cổ Kim hoà ca tập). Bên cạnh việc tạo nên một thể thơ mới là waka, tập thơ do ông bảo trợ còn góp phần cho sự phát triển của văn học nữ lưu thời kỳ Heian.

  • BIẾN VÍ DỤ XOÀNG THÀNH CÁI KHÔNG XOÀNG CỦA VIẾT
  • BIẾN VÍ DỤ XOÀNG THÀNH CÁI KHÔNG XOÀNG CỦA VIẾT

    • 28/03/2024 09:30:00
    • HOÀI NAM
    • 0

    Bài viết phân tích tiểu thuyết ''Một ví dụ xoàng'' của Nguyễn Bình Phương, chỉ ra hiệu quả và giá trị nghệ thuật, ý nghĩa của tác phẩm. Qua đó khẳng định thứ mĩ cảm rất đặc biệt của Nguyễn Bình Phương: biến những ''ví dụ xoàng'' thành cái không hề xoàng của sự viết, biến những ''cái xoàng'' cũng phải trở thành đối tượng của phản ánh nghệ thuật.

  • ĐỘI QUÂN VĂN HÓA – TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA QUÂN ĐỘI TA
  • ĐỘI QUÂN VĂN HÓA – TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA QUÂN ĐỘI TA

    • 20/04/2024 10:00:00
    • GS, TS ĐINH XUÂN DŨNG
    • 0

    Bài viết đánh giá, ngợi ca và thể hiện sự biết ơn đối với quân đội nhân dân Việt Nam trong việc xây dựng, phát triển những phẩm chất, giá trị văn hóa, những truyền thống và đặc trưng đội quân văn hóa của quân đội nhân dân Việt Nam.

  • NÉT ĐẸP BỘ ĐỘI CỤ HỒ TRONG VẺ ĐẸP TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM
  • NÉT ĐẸP BỘ ĐỘI CỤ HỒ TRONG VẺ ĐẸP TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM

    • 25/04/2024 10:00:00
    • NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG
    • 0

    Bài viết luận bàn về sự giản dị, chất phác, hiên ngang, anh dũng của người lính bộ đội Cụ Hồ qua các tác phẩm văn học. Từ đó, khẳng định chính những nét đẹp này đã hàm chứa trong mình những đức tính, phẩm cách tiêu biểu của dân tộc và thời đại.

  • SỨ GIẢ HÒA BÌNH VÀ HÒA GIẢI:VĂN HỌC VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH VÀ HẬU CHIẾN ĐƯỢC DỊCH Ở HOA KỲ
  • SỨ GIẢ HÒA BÌNH VÀ HÒA GIẢI:VĂN HỌC VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH VÀ HẬU CHIẾN ĐƯỢC DỊCH Ở HOA KỲ

    • 22/04/2024 10:00:47
    • PGS, TS ĐOÀN LÊ GIANG, THS NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
    • 0

    Trên cơ sở các số liệu thống kê, khảo sát các cuốn sách có tác phẩm viết về đề tài chiến tranh và hậu chiến được dịch, xuất bản ở Hoa Kỳ; tổng hợp các ý kiến, nhận định, đánh giá xung quanh mảng đề tài này, bài viết khẳng định vai trò sứ giả hòa bình, hòa hợp dân tộc của văn học và nêu cao trách nhiệm, sứ mệnh của văn nghệ sĩ đối với nền văn học nước nhà.

Đầu 1 2 Cuối