Kết quả tìm kiếm

chiến tranh
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN

    • 20/07/2023 11:00:00
    • GS. PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết góp một cách nhìn mới về những đóng góp nhiều mặt của Ngô Tất Tố ở nhiều thể loại, nhiều phương diện. Nhìn nhận, đánh giá về những thấu hiểu sâu sắc của ông về cuộc sống và con người, về xã hội và thời cuộc, về tri thức và văn hoá, về văn chương và học thuật... tác giả đã góp thêm tiếng nói khẳng định về vai trò, vị trí của Ngô Tất Tố trên văn đàn.

  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI
  • CÙNG TRÔNG LẠI MỘT THỜI KỊCH NÓI

    • 21/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. PHẠM DUY KHUÊ
    • 0

    Qua việc khái quát, phân tích về quá trình ra đời, vận động và phát triển của kịch nói Việt Nam từ khi ra đời (1921) đến giữa thập niên 50 của thế kỷ XX khi diễn ra Hội nghị Tranh luận Sân khấu, bài viết xem xét sự ra đời, nội dung phản ánh hiện thực, vấn đề thi pháp thể loại… cũng như những đóng góp của kịch nói cho thành tựu sân khấu Việt Nam.

  • KHÁT VỌNG TÌNH YÊU VÀ CẢM THỨC SINH THÁI TRONG THƠ HOÀI VŨ*
  • KHÁT VỌNG TÌNH YÊU VÀ CẢM THỨC SINH THÁI TRONG THƠ HOÀI VŨ*

    • 08/09/2023 12:00:00
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Hoài Vũ là một trong những nhà thơ hiếm có sở hữu nhiều thi phẩm được các nhạc sĩ chọn để phổ nhạc thành công. Trên cơ sở phân tích những lời thơ đằm thắm, lãng mạn và giàu chất trữ tình, tác giả đã làm nổi bật lên khát vọng tình yêu và cảm thức sinh thái trong sáng tác thơ của Hoài Vũ.

  • ''SỰ IM LẶNG CỦA BIỂN'' - TIẾNG NÓI NHÀ VĂN TRƯỚC KẺ XÂM LƯỢC

    • 09/09/2023 02:20:46
    • PGS, TS PHÙNG NGỌC KIÊN
    • 0

    Bài viết phân tích tác phẩm Sự im lặng của biển của Vercors - nhà văn kháng chiến Pháp trong thời gian Thế chiến 2 để chỉ ra rằng sự giản dị của cốt truyện là một cách biểu đạt cho tinh thần kháng chiến của những người dân vùng Tạm chiếm. Đó cũng là một ẩn dụ cho ngòi bút của những nghệ sĩ - chiến sĩ không chấp nhận cộng tác với kẻ thù. Qua đó lý giải lựa chọn giữa trách nhiệm công dân của người nghệ sĩ với sự tự do sáng tạo nghệ thuật trong tình thế khó khăn của nước Pháp lúc đó.

Đầu 1 2 3  ... Cuối