Kết quả tìm kiếm

cái thiện
  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975
  • VĂN CAO VÀ SỰ HIỆN HỮU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ MIỀN NAM 1954-1975

    • 20/12/2023 10:40:17
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Bài viết tái hiện đời sống, sự hiện hữu của Văn Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam 1945-1954, nhất là ở lĩnh vực âm nhạc. Qua đó làm rõ sức lan toả, sự ảnh hưởng của sáng tác văn nghệ của Nam Cao trong đời sống văn nghệ Miền Nam thời kỳ này.

  • VỀ QUAN ĐIỂM
  • VỀ QUAN ĐIỂM ''VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT PHẢI ĐỨNG NGOÀI CHÍNH TRỊ''

    • 22/01/2024 10:00:00
    • Trường Giang
    • 0

    Trong thực tế đời sống xã hội, xuất hiện những quan điểm cho rằng văn học, nghệ thuật phải đứng ngoài chính trị, không chịu sự chi phối của đảng chính trị cầm quyền. Bản chất, hệ lụy sẽ như thế nào nếu văn học, nghệ thuật không có sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Để luận giải và làm rõ hơn vấn đề này, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Nghiêm Thị Thu Nga công tác tại Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

  • ''SÓNG ĐỘC'' VÀ CUỘC CHIẾN CHỐNG THAM NHŨNG QUYỀN LỰC

    • 20/01/2024 11:00:00
    • PGS, TS TÔN PHƯƠNG LAN
    • 0

    Bài viết phân tích những thành công về nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết ''Sóng độc'' của Trần Gia Thái. Qua đó khẳng định giá trị nhân văn của tác phẩm qua việc phản ánh cuộc đấu tranh chống cái ác, chống tham nhũng.

  • TỰ DO VÀ SÁNG TẠO – NHÌN TỪ MINH TRIẾT R. TAGORE
  • TỰ DO VÀ SÁNG TẠO – NHÌN TỪ MINH TRIẾT R. TAGORE

    • 26/03/2024 09:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN VĂN HẠNH*
    • 0

    Tự do và sáng tạo là vấn đề được nhận thức, lý giải theo những chiều hướng, cách thức khác nhau. Bài viết dựa trên cơ sở minh triết của R. Tagore để bàn về tự do và sáng tạo ở một số vấn đề cụ thể như: bản chất của tự do; quan hệ tự do và sáng tạo; để có tự do sáng tạo, người nghệ sĩ cần phải có những phẩm chất gì...

  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*
  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*

    • 22/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN THÀNH
    • 0

    Thông qua việc giới thiệu, phân tích tâm lý nhân vật trong ''Chin én bay'' của Nguyễn Trí Huân và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, bài viết chỉ ra phức cảm tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1986. Từ đó cho thấy những chấn thương tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn, nghị lực của con người vượt lên sự ác liệt của chiến tranh.

  • DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY
  • DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY

    • 22/05/2024 10:00:00
    • TS TẠ THỊ THU HIỀN
    • 0

    Bài viết khái quát về vai trò của dân ca trong đời sống sinh hoạt thường ngày của cộng đồng người Mường hiện nay. Đồng thời khẳng định sự đa dạng của các thể loại dân ca dân gian này đã góp phần làm phong phú cho không gian nghệ thuật dân ca Phú Thọ nói riêng và dân ca Việt Nam nói chung.

  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII
  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII

    • 25/06/2024 08:00:00
    • MAI THỊ THU HUYỀN
    • 0

    Trên cơ sở kết quả khảo sát những trường hợp nam nhân khóc trong văn chương thế kỷ X-XVII và xem xét những ý nghĩa được chuyển tải trong hành vi ấy, bài viết chỉ ra khuynh hướng phân tầng trong cách trình hiện nước mắt nam nhân; làm rõ những cơ chế văn hóa đã chi phối sự trình hiện ấy để làm rõ phương thức khẳng định nam tính đặc trưng của các cây bút nam giới thuộc tầng lớp tinh hoa thời trung đại.

  • Chất liệu dân gian, lịch sử: Cảm hứng sáng tạo của “Gen Z”
  • Chất liệu dân gian, lịch sử: Cảm hứng sáng tạo của “Gen Z”

    • 15/07/2024 08:00:00
    • An Nhi
    • 0

    Không chỉ xuất hiện trong âm nhạc vớii nhiều tác phẩm đình đám, chất liệu dân gian, lịch sử cũng tạo cảm hứng sáng tạo trong văn học và các loại hình nghệ thuật khác cho các tác giả ''Gen Z'' - những người sinh từ năm 1996 đến năm 2012. Họ đang tạo nên một dòng chảy độc đáo trong văn học, nghệ thuật hiện đại, cuốn những người đồng trang lứa trở nên yêu thích, say sưa với văn hóa, lịch sử dân tộc.

Đầu 1 2 Cuối