Kết quả tìm kiếm

Nho sĩ
  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN
  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN ''LỖ TẤN TOÀN TẬP'' VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI TÁC PHẨM LỖ TẤN

    • 20/12/2023 10:00:00
    • PGS, TS LÊ THỜI TÂN
    • 0

    Bài viết dựng lại một lược sử xuất bản ''Lỗ Tấn toàn tập'' tại Trung Quốc gần một thế kỷ qua, đồng thời bàn chung về thể loại tác phẩm của văn hào. Việc giới thiệu toàn tập và bàn về thể loại trước tác - sáng tác này cũng là một cách cho thấy chân dung văn hóa đại văn hào Lỗ Tấn

  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI

    • 20/01/2024 11:00:00
    • GS HỒ SĨ VỊNH
    • 0

    Bài viết phân tích phù sa văn hoá trong thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam ở các mảng: thơ triết lý, thơ trào phúng, thơ về đời thường... Qua đó làm rõ trầm tích giá trị văn hoá tạo nên ý nghĩa triết lý, giá trị giáo dục, thẩm mĩ và nhân văn trong thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam.

  • VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI QUA THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM
  • VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI QUA THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM

    • 28/03/2024 09:00:50
    • PGS, TS LÊ VĂN TẤN; TS NGUYỄN THỊ HƯỞNG
    • 0

    Bài viết khái quát về loại hình, lý thuyết loại hình học văn học và sự phân loại tác giả nhà Nho Việt Nam thời trung đại. Từ đó giới thiệu thân thế, sự nghiệp tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm; phân tích, làm rõ những khía cạnh, biểu hiện và giá trị văn hoá ẩn dật của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nôm của ông.

  • TÌNH YÊU TỔ QUỐC VÀ Ý THỨC CHỦ QUYỀN TRONG THƠ VIỆT NAM VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO
  • TÌNH YÊU TỔ QUỐC VÀ Ý THỨC CHỦ QUYỀN TRONG THƠ VIỆT NAM VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO

    • 20/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS TRẦN KHÁNH THÀNH
    • 0

    Trên cơ sở phân tích tình yêu Tổ quốc và ý thức bảo vệ chủ quyền trong các tác phẩm thơ Việt Nam viết về biển đảo, bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của các tác phẩm thuộc đề tài này trong bối cảnh chủ quyền biển đảo vẫn thường xuyên bị đe dọa như hiện nay.

  • NHÂN VẬT YÊU MA TRONG TRUYỀN KỲ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI
  • NHÂN VẬT YÊU MA TRONG TRUYỀN KỲ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI

    • 22/05/2024 09:00:00
    • HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG
    • 0

    Bài viết xác định các đặc điểm của nhân vật yêu ma trong truyền kỳ Việt Nam và Trung Hoa thời trung đại. Qua đó khẳng định nhân vật yêu ma trong các tác phẩm này vừa mở rộng phạm vi phản ánh của tác phẩm vừa thể hiện tâm thức con người.

  • VÀI NÉT VỀ DI TÍCH ĐÁ KHÔNG MÁI Ở NINH VÂN, HOA LƯ, NINH BÌNH
  • VÀI NÉT VỀ DI TÍCH ĐÁ KHÔNG MÁI Ở NINH VÂN, HOA LƯ, NINH BÌNH

    • 26/06/2024 10:30:00
    • THS NGÔ THỊ KIM TUYẾN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích đặc trưng của các di tích đá không mái ở Ninh Vân (Ninh Bình), bài viết khẳng định sự cần thiết của việc bảo tồn những giá trị văn hóa, lịch sử và giá trị kinh tếở vùng đất cố đô Hoa Lư.

  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ
  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ

    • 26/07/2024 10:03:00
    • PGS, TS DƯƠNG THU HẰNG
    • 0

    Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) và Trương Vĩnh Ký (1837-1898) là hai danh nhân nổi tiếng đất Bến Tre. Tuy có sự khác biệt về nhiều phương diện nhưng điểm tương đồng bao trùm sự nghiệp văn hóa của Nguyễn Đình Chiểu và Trương Vĩnh Ký chính là tinh thần dân tộc sâu sắc, tiến bộ. Bài viết đi sâu phân tích các điểm tương đồng trong quan niệm cầm bút và nội dung trước tác của hai nhà văn hóa có vị trí đặc biệt trong lịch sử dân tộc buổi giao thời.

  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI
  • ĐOÀN THỊ ĐIỂM TRONG CÁC KIẾN TẠO CỦA GIAI THOẠI DÂN GIAN VÀ THƯ TỊCH TRUNG ĐẠI

    • 25/08/2024 14:37:00
    • PHÙNG THỦY CHI
    • 0

    Nghiên cứu hình tượng Đoàn Thị Điểm trong các giai thoại dân gian và thư tịch trung đại, bài viết đưa ra nhận xét, so sánh bước đầu về sự khác biệt trong cách xây dựng hình tượng này bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic và lịch sử trong nghiên cứu văn học. Từ đó, kỳ vọng góp phần dựng lại chân dung của Đoàn Thị Điểm trong mắt các chủ thể kiến tạo nhà Nho và quần chúng lao động.

Đầu 1 2 Cuối