Kết quả tìm kiếm

điểm nhìn toàn tri
  • VỀ
  • VỀ ''HỘI CHỨNG BOVARY'' TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA GUSTAVE FLAUBERT

    • 24/01/2024 10:00:00
    • PGS, TS LÊ NGUYÊN CẨN
    • 0

    Trên cơ sở phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của của G. Flauberttrong tác phẩm ''Bà Bovary'', bài viết khẳng định: Cái riêng đặc sắc của G. Flaubert thể hiện qua quan điểm mĩ học mới, qua cách viết, lối viết đầy sáng tạo độc đáo, mang dấu ấn khơi hướng, mở đường... đã khiến nhân vật Bovary thành dạng tính cách đặc trưng của một tầng lớp người, một thời đại, thành ''hội chứng Bovary''. Và chính sáng tạo độc đáo này đã khẳng định tài năng và vị trí của G. Flaubert trên văn đàn Pháp thế kỷ XIX

  • ĐIỂM NHÌN VÀ ĐA DẠNG HÓA ĐIỂM NHÌN: TRƯỜNG HỢP PHIM
  • ĐIỂM NHÌN VÀ ĐA DẠNG HÓA ĐIỂM NHÌN: TRƯỜNG HỢP PHIM ''MÙA ỔI'' CỦA ĐẶNG NHẬT MINH

    • 27/10/2024 14:31:00
    • TS LÊ THỊ DƯƠNG
    • 0

    Chọn trường hợp phim Mùa ổi (được Đặng Nhật Minh chuyển thể từ truyện ngắn ''Ngôi nhà xưa'' của chính ông), bài viết phân tích sự chuyển đổi điểm nhìn từ kể chuyện văn học đến kể chuyện điện ảnh dựa trên quan điểm của Warren Buckland về phân loại cách kể chuyện trong phim. Nghiên cứu này một lần nữa cho thấy 'quyền lực' của điểm nhìn trong nghệ thuật tự sự, khi cùng một câu chuyện, có thể rút ra những ý nghĩa khác nhau khi được quan sát và kể từ những điểm nhìn khác nhau.

  • GIỌNG ĐIỆU TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU*
  • GIỌNG ĐIỆU TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU*

    • 26/11/2024 15:16:00
    • TS ĐỖ THỊ HIÊN
    • 0

    Bài viết phân tích ngôn ngữ kể chuyện từ điểm nhìn không biết hết trong hai truyện ngắn ''Khách ở quê ra'' và ''Phiên chợ Giát''. Từ điểm nhìn đó, xuất hiện giọng điệu dân dã đời thường trong lời văn trần thuật, làm nên vẻ đẹp cho hình tượng nhân vật. Giọng điệu ngôn ngữ kể chuyện này đã làm nên thành công của nhà văn Nguyễn Minh Châu trong trào lưu đổi mới tư duy sáng tạo của văn học Việt Nam sau 1975.

Đầu 1 Cuối