Kết quả tìm kiếm

Đồng Nai
  • XIẾC VIỆT NAM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP
  • XIẾC VIỆT NAM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP

    • 20/01/2024 12:00:00
    • TS NGUYỄN NGỌC TRÚC
    • 0

    Từ việc tổng quan về nghệ thuật xiếc trong giai đoạn phát triển và hội nhập hiện nay, bài viết đưa ra những phương án, giải pháp để bảo tồn đặc trưng của xiếc, giữ cho xiếc phát triển mà không rời xa những yếu tố tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc.

  • TÌNH YÊU VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC QUA TRANG SÁCH TRANG ĐỜI*
  • TÌNH YÊU VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC QUA TRANG SÁCH TRANG ĐỜI*

    • 20/01/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Qua phân tích tác phẩm ''Trang sách trang đời'', bài viết hướng tới phác họa chân dung Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Bùi Mạnh Nhị - người đam mê khám phá và khẳng định vẻ đẹp của truyền thống dân tộc và khát vọng bảo tồn phát huy giá trị của giá trị ấy trong đời sống văn hóa; người có cách tiếp cận mới mẻ về sự đóng góp của văn học dân gian Nam Bộ trong dòng chảy phát triển của văn hóa truyền thống dân tộc.

  • NHÂN VẬT YÊU MA TRONG TRUYỀN KỲ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI
  • NHÂN VẬT YÊU MA TRONG TRUYỀN KỲ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI

    • 22/05/2024 09:00:00
    • HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG
    • 0

    Bài viết xác định các đặc điểm của nhân vật yêu ma trong truyền kỳ Việt Nam và Trung Hoa thời trung đại. Qua đó khẳng định nhân vật yêu ma trong các tác phẩm này vừa mở rộng phạm vi phản ánh của tác phẩm vừa thể hiện tâm thức con người.

  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ
  • TINH THẦN DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HÓA ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRƯƠNG VĨNH KÝ

    • 26/07/2024 10:03:00
    • PGS, TS DƯƠNG THU HẰNG
    • 0

    Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) và Trương Vĩnh Ký (1837-1898) là hai danh nhân nổi tiếng đất Bến Tre. Tuy có sự khác biệt về nhiều phương diện nhưng điểm tương đồng bao trùm sự nghiệp văn hóa của Nguyễn Đình Chiểu và Trương Vĩnh Ký chính là tinh thần dân tộc sâu sắc, tiến bộ. Bài viết đi sâu phân tích các điểm tương đồng trong quan niệm cầm bút và nội dung trước tác của hai nhà văn hóa có vị trí đặc biệt trong lịch sử dân tộc buổi giao thời.

Đầu 1 Cuối