Kết quả tìm kiếm

văn học cách mạng
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY
  • TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CHẾ LAN VIÊN QUA CON MẮT PHÊ BÌNH CỦA ĐOÀN TRỌNG HUY

    • 24/07/2023 12:00:00
    • PGS. TS. HỒ THẾ HÀ
    • 0

    Bài viết đánh giá về hướng tiếp cận văn chương Chế Lan Viên qua một số công trình tiêu biểu của nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy. Trên cơ sở đó, một lần nữa khẳng định tài năng của Chế Lan Viên và những đóng góp quý báu của Đoàn Trọng Huy trong lĩnh vực nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học.

  • VĂN HỌC HÀ NỘI TRONG CHỐNG PHÁP (1947-1954) VÀ 20 NĂM VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM(1956-1975) QUA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
  • VĂN HỌC HÀ NỘI TRONG CHỐNG PHÁP (1947-1954) VÀ 20 NĂM VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM(1956-1975) QUA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • 20/12/2023 09:00:38
    • GS PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết góp phần phác thảo diện mạo văn học Hà Nội và văn học Miền Nam; làm rõ thêm văn học Hà Nội trong chống Pháp (1947-1954) và 20 năm văn học Miền Nam trong chống Mĩ (1956-1975) qua những tác phẩm nghiên cứu-phê bình: ''Văn nghệ Hà Nội những năm 1947-1954'' của Lê Văn Ba; ''Văn hóa, văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân mới Mĩ tại Nam Việt Nam 1954-1975'' của Trần Trọng Đăng Đàn; ''Nhìn lại một chặng đường văn học'' của Trần Hữu Tá.

  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN
  • LỊCH SỬ XUẤT BẢN ''LỖ TẤN TOÀN TẬP'' VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI TÁC PHẨM LỖ TẤN

    • 20/12/2023 10:00:00
    • PGS, TS LÊ THỜI TÂN
    • 0

    Bài viết dựng lại một lược sử xuất bản ''Lỗ Tấn toàn tập'' tại Trung Quốc gần một thế kỷ qua, đồng thời bàn chung về thể loại tác phẩm của văn hào. Việc giới thiệu toàn tập và bàn về thể loại trước tác - sáng tác này cũng là một cách cho thấy chân dung văn hóa đại văn hào Lỗ Tấn

  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN
  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN

    • 25/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP
    • 0

    Bài viết chọn điểm nhìn hậu chiến để phân tích cách thể hiện đề tài chiến tranh cách mạng trong văn học Việt Nam, từ đó chỉ ra những đổi thay trong nghệ thuật thể hiện, nghệ thuật xây dựng nhân vật và khẳng định vai trò của mảng văn học này trong sự phát triển của nền văn học Việt nam.

  • NÉT ĐẸP BỘ ĐỘI CỤ HỒ TRONG VẺ ĐẸP TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM
  • NÉT ĐẸP BỘ ĐỘI CỤ HỒ TRONG VẺ ĐẸP TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM

    • 25/04/2024 10:00:00
    • NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG
    • 0

    Bài viết luận bàn về sự giản dị, chất phác, hiên ngang, anh dũng của người lính bộ đội Cụ Hồ qua các tác phẩm văn học. Từ đó, khẳng định chính những nét đẹp này đã hàm chứa trong mình những đức tính, phẩm cách tiêu biểu của dân tộc và thời đại.

  • VẤN ĐỀ NHÂN VẬT TRUNG TÂM VÀ VĂN HỌC VỚI ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG
  • VẤN ĐỀ NHÂN VẬT TRUNG TÂM VÀ VĂN HỌC VỚI ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG

    • 23/04/2024 11:00:00
    • PGS, TS PHẠM THÀNH HƯNG
    • 0

    Từ việc làm rõ các khái niệm cơ bản, bài viết phân tích, đánh giá vai trò và những đóng góp quan trọng của các tác phẩm viết về đề tài chiến tranh cách mạng của văn học Việt Nam, đặc biệt là nhân vật trung tâm của văn học về đề tài này, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm khôi phục vị thế trung tâm cho nhân vật người cầm súng giữ nước trong văn chương nghệ thuật.

  • NGUYỄN MINH CHÂU VÀ SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG VIỆC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG
  • NGUYỄN MINH CHÂU VÀ SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG VIỆC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG

    • 25/04/2024 09:00:00
    • PGS, TS TRẦN HOÀI ANH
    • 0

    Bài viết phân tích sự đổi mới tư duy của Nguyễn Minh Châu trong việc phản ánh hiện thực chiến tranh cách mạng thông qua phân tích những nhận định và những tác phẩm của nhà văn, qua đó khẳng định những đóng góp của Nguyễn Minh Châu đối với văn học cách mạng và kháng chiến nước nhà nói riêng và văn học Việt Nam nói chung.

Đầu 1 2 Cuối