Kết quả tìm kiếm

thơ Đường luật
  • ĐỂ CHUẨN HƠN VÀ TỐT HƠN TRONG VIỆC DỊCH ĐƯỜNG THI TRUNG QUỐC
  • ĐỂ CHUẨN HƠN VÀ TỐT HƠN TRONG VIỆC DỊCH ĐƯỜNG THI TRUNG QUỐC

    • 25/02/2024 09:00:15
    • GS NGUYỄN ĐÌNH CHÚ
    • 0

    Bài viết giới thiệu khái quát về thơ Đường Trung Quốc, thơ Đường luật Việt Nam và việc dịch Đường thi Trung Quốc ở Việt Nam. Đồng thời, lấy sự cảm nhận, phân tích tác phẩm ''Đường thi - Luận giải và thưởng thức'' của Trần Trọng Sâm là một câu chuyện trao đổi học thuật về việc dịch Đường thi để có những gợi mở cho việc dịch Đường thi được chuẩn hơn, tốt hơn.

  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • SỰ DỊCH CHUYỂN TƯ TƯỞNG TRONG HÁT NÓI CỦA CÁC CHÍ SĨ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/03/2024 10:00:00
    • TS HÀ NGỌC HOÀ
    • 0

    Bài viết phân tích sự dịch chuyển tư tưởng trong hát nói của các chí sĩ Miền Trung từ môi trường ca nhạc thính phòng mang tính chất riêng tư sang một môi trường mới mang tính chất quảng đại của quần chúng nhân dân để tuyên truyền, kêu gọi cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận. Trên cơ sở đó khẳng định hát nói đầu thế kỷ XX có thêm những hình thức biểu đạt mới và có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam trên con đường hiện đại hoá

  • TƯ TƯỞNG MĨ HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HOÁ QUỐC TẾ
  • TƯ TƯỞNG MĨ HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HOÁ QUỐC TẾ

    • 04/12/2024 14:23:00
    • PGS, TS NGUYỄN VĂN DÂN
    • 0

    Từ việc nêu ra những vấn đề như: các lý thuyết văn học, nghệ thuật tiếp thu rộng rãi các nguồn mạch nghệ thuật và mĩ học thế giới; sáng tác văn học, nghệ thuật đa dạng; phương pháp nghiên cứu, phê bình phong phú; 'cái bi', 'cái xấu' trở thành đối tượng thẩm mĩ của văn học đổi mới... bài viết khẳng định tư tưởng mĩ học sau Đổi mới của Việt Nam đã hội nhập thực sự với mĩ học thế giới.

  • NHO SĨ LÀM BÁO VĂN CHƯƠNG TRONG TÌNH THẾ MỚI: TRƯỜNG HỢP
  • NHO SĨ LÀM BÁO VĂN CHƯƠNG TRONG TÌNH THẾ MỚI: TRƯỜNG HỢP ''VĂN HỌC TẠP CHÍ'' (1932-1935)

    • 26/11/2024 10:42:00
    • LƯU NGỌC AN
    • 0

    Bài viết chỉ ra sự chuyển đổi của ''Văn học tạp chí'' từ nhãn quan luân lý Nho gia sang kết hợp các yếu tố văn chương hiện đại và Âu hóa để đáp ứng nhu cầu mới của độc giả thành thị. So sánh với ''Tân Thanh tạp chí'' và ''Đông Thanh tạp chí'', bài viết cũng cho thấy các tờ báo Nho học như ''Văn học tạp chí'' đã không thể thực hiện các cải cách triệt để, dẫn đến đình bản và sự suy giảm vị thế của nhà Nho trong xã hội đầu thập niên 1930.

Đầu 1 Cuối