Kết quả tìm kiếm

sứ giả
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • DỊCH THUẬT VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • 25/10/2023 10:10:49
    • PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI CHANH
    • 0

    Bài viết phân tích về vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài; từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của dịch thuật, văn học dịch, tiếp nhận văn học nước ngoài trong việc đọc hiện đại và công cuộc xây dựng một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, phát triển, nhân văn.

  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN
  • CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN

    • 25/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP
    • 0

    Bài viết chọn điểm nhìn hậu chiến để phân tích cách thể hiện đề tài chiến tranh cách mạng trong văn học Việt Nam, từ đó chỉ ra những đổi thay trong nghệ thuật thể hiện, nghệ thuật xây dựng nhân vật và khẳng định vai trò của mảng văn học này trong sự phát triển của nền văn học Việt nam.

  • SỨ GIẢ HÒA BÌNH VÀ HÒA GIẢI:VĂN HỌC VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH VÀ HẬU CHIẾN ĐƯỢC DỊCH Ở HOA KỲ
  • SỨ GIẢ HÒA BÌNH VÀ HÒA GIẢI:VĂN HỌC VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH VÀ HẬU CHIẾN ĐƯỢC DỊCH Ở HOA KỲ

    • 22/04/2024 10:00:47
    • PGS, TS ĐOÀN LÊ GIANG, THS NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
    • 0

    Trên cơ sở các số liệu thống kê, khảo sát các cuốn sách có tác phẩm viết về đề tài chiến tranh và hậu chiến được dịch, xuất bản ở Hoa Kỳ; tổng hợp các ý kiến, nhận định, đánh giá xung quanh mảng đề tài này, bài viết khẳng định vai trò sứ giả hòa bình, hòa hợp dân tộc của văn học và nêu cao trách nhiệm, sứ mệnh của văn nghệ sĩ đối với nền văn học nước nhà.

  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII
  • NƯỚC MẮT NAM NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X-XVII

    • 25/06/2024 08:00:00
    • MAI THỊ THU HUYỀN
    • 0

    Trên cơ sở kết quả khảo sát những trường hợp nam nhân khóc trong văn chương thế kỷ X-XVII và xem xét những ý nghĩa được chuyển tải trong hành vi ấy, bài viết chỉ ra khuynh hướng phân tầng trong cách trình hiện nước mắt nam nhân; làm rõ những cơ chế văn hóa đã chi phối sự trình hiện ấy để làm rõ phương thức khẳng định nam tính đặc trưng của các cây bút nam giới thuộc tầng lớp tinh hoa thời trung đại.

  • KHÔNG CÓ NỖI ĐAU NÀO LỚN HƠN NỖI ĐAU ĐÁNH MẤT CÁI ĐẸP!*
  • KHÔNG CÓ NỖI ĐAU NÀO LỚN HƠN NỖI ĐAU ĐÁNH MẤT CÁI ĐẸP!*

    • 08/10/2024 10:13:00
    • GS, TS TRẦN ĐĂNG SUYỀN
    • 0

    Qua phân tích, làm rõ những đặc sắc nội dung tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn ''Một chiều giông gió'' của Ma Văn Kháng, bài viết khẳng định tài năng, sự thành công của nhà văn trong việc sử dụng kết hợp bút pháp lãng mạn với bút pháp hiện thực để kể và tả, ngợi ca cái đẹp, khẳng định vai trò và giá trị của cái đẹp đối với cuộc sống.

  • TIỂU THUYẾT
  • TIỂU THUYẾT ''ĐỌA ĐẦY'' CỦA NHÀ VĂN VI HỒNG NHÌN TỪ PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP

    • 27/09/2024 10:50:00
    • TS NGÔ THU THUỶ
    • 0

    Tiểu thuyết ''Đọa đầy'' của nhà văn Vi Hồng viết về cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa cái thiện với cái ác ở mường Nặm Khao. Thông qua cuộc đấu tranh ấy, nhà văn gửi gắm quan niệm nhân sinh về cái đẹp, cái thiện. Vốn hiểu biết phong phú, tình yêu say đắm với quê hương, bản mường, với văn hoá dân tộc đã tạo nên những giá trị thẩm mĩ và nhân văn sâu sắc trong văn của Vi Hồng.

  • BỘ ĐỘI CỤ HỒ - MỘT BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM SAU NĂM 1945
  • BỘ ĐỘI CỤ HỒ - MỘT BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM SAU NĂM 1945

    • 25/12/2024 13:38:00
    • PGS, TS NGUYỄN THANH TÚ*; NGUYỄN THỊ HÒA**
    • 0

    Bài viết phân tích và chứng minh hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ là biểu tượng cơ bản của văn hóa Việt Nam sau 1975, thể hiện ở sự kế thừa xứng đáng truyền thống lịch sử anh hùng; hiện thân của bản sắc văn hóa Việt Nam yêu nước, hòa bình, hữu nghị; biểu tượng cho chân lý, sức mạnh, bản lĩnh thời đại. Nhìn từ phương diện cấu trúc, đó là biểu tượng văn hóa quân sự đặc sắc xứng tầm thế hệ con cháu Bác Hồ, giàu có tính lý tưởng, mãnh liệt một tinh thần xả thân vì Tổ quốc.

Đầu 1 2 Cuối