Kết quả tìm kiếm

phong tục tập quán
  • VỀ THỂ HIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
  • VỀ THỂ HIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT

    • 12/09/2023 12:01:29
    • PGS,TS NGUYỄN NGỌC THIỆN
    • 0

    Bài viết phân tích bản sắc dân tộc và những khía cạnh thể hiện bản sắc dân tộc trong văn học, nghệ thuật Việt Nam. Qua đó khẳng định phẩm chất cần có và vai trò của văn nghệ sĩ đối với việc giữ gìn và thể hiện bản sắc, đặc sắc tinh hoa dân tộc trong văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay.

  • Xem phim
  • Xem phim ''Đất rừng phương Nam''

    • 31/10/2023 09:00:53
    • PGS,TS Nguyễn Thế Kỷ
    • 0

    Phim truyện "Đất rừng phương Nam" chính thức ra rạp khoảng mười ngày qua. Tôi lên tiếng khá muộn vì vừa có chuyến công tác ở nước ngoài về, sắp xếp thời gian để xem phim, xin nêu mấy cảm nhận.

  • QUAN NIỆM VÀ THỰC HÀNH NỮ QUYỀN CỦA NỮ SĨ HUỲNH THỊ BẢO HÒA
  • QUAN NIỆM VÀ THỰC HÀNH NỮ QUYỀN CỦA NỮ SĨ HUỲNH THỊ BẢO HÒA

    • 20/12/2023 12:00:00
    • TS ĐOÀN ÁNH DƯƠNG
    • 0

    Huỳnh Thị Bảo Hòa (1896-1982) là một trong không nhiều phụ nữ Việt Nam tiên phong viết báo, viết văn, dùng trường văn trận bút cùng các hoạt động xã hội khác như diễn thuyết, lập hội đoàn để phổ biến và tranh đấu cho quyền phụ nữ, nam nữ bình quyền và nữ quyền ở Việt Nam. Bài viết tái dựng hành trạng và sự nghiệp của Huỳnh Thị Bảo Hòa, từ đó, thảo luận về quan niệm và các thực hành nữ quyền của bà trong bối cảnh khởi đầu phong trào nữ quyền mang gương mặt phụ nữ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
  • KHÁNG CỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

    • 22/01/2024 10:00:31
    • PGS, TS NGUYỄN KIM CHÂU
    • 0

    Bài viết phân tích ý nghĩa của tinh thần kháng cự tiếp xúc văn hóa đối với việc xác định đặc điểm của thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX. Từ đó làm nổi bật thời kỳ khó khăn và xu hướng bài ngoại cực đoan trong buổi đầu thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Nam Kỳ.

  • QUẢNG NINH: PHÁT TRIỀN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHIỆP SÁNG TẠO ĐƯỢC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở TRÌNH ĐỘ CAO
  • QUẢNG NINH: PHÁT TRIỀN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHIỆP SÁNG TẠO ĐƯỢC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở TRÌNH ĐỘ CAO

    • 15/04/2024 12:00:00
    • Nguyễn Thị Hạnh
    • 0

    Sáng 15/4, tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh đã diễn ra Lễ Khai mạc Lớp Bồi dưỡng lý luận, phê bình trẻ 2024, với chủ đề ''Văn học nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam: Vai trò của sáng tạo, lý luận – phê bình và quảng bá'' do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức. Đồng chí Nguyễn Thị Hạnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã đến dự và phát biểu chào mừng. lyluanphebinh.vn trân trọng giới thiệu nội dung bài phát biểu

  • Vẽ tranh bằng bút bi: Sáng tạo nghệ thuật mới trong hội họa
  • Vẽ tranh bằng bút bi: Sáng tạo nghệ thuật mới trong hội họa

    • 21/05/2024 09:00:00
    • Thương Nguyễn
    • 0

    Không giữ và phát triển mình theo lối vẽ tranh truyền thống với trường phái màu nước, sơn dầu, sơn mài… như bao nghệ sĩ khác mà họa sĩ Lê Vinh lại quyết định theo lối vẽ tranh bằng bút bi – một chất liệu mới chưa có họa sĩ nào thử sức với mong muốn tạo được phong cách, sức hút riêng của cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật.

  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN
  • DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHÁT TRIỂN

    • 19/05/2024 10:00:00
    • VŨ HỒNG MAI PHƯƠNG*
    • 0

    Trên cơ sở phân tích hoạt động dịch văn học trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng và đang có những tác động to lớn lên mọi mặt của đời sống, bài viết khẳng định vai trò quan trọng và không thể thay thế của người dịch văn bản văn học.

  • TỪ LÀNG SEN ĐẾN QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH CUỘC ĐỜI CỦA MỘT VĨ NHÂN*
  • TỪ LÀNG SEN ĐẾN QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH CUỘC ĐỜI CỦA MỘT VĨ NHÂN*

    • 25/06/2024 10:00:00
    • PGS, TS TRẦN THỊ THU HOÀI
    • 0

    Trên cơ sở phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật 3 tập đầu bộ tiểu thuyết ''Nước non vạn dặm'' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, bài viết làm hiện lên cuộc đời, sự nghiệp với những phẩm chất vừa bình dị vừa cao đẹp của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từ thời niên thiếu ở Làng Sen đến khi đọc ''Tuyên ngôn độc lập'' ở Quảng trường Ba Đình.

Đầu 1 2 Cuối