Kết quả tìm kiếm

hướng nội
  • VẤN ĐỀ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH
  • VẤN ĐỀ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH

    • 01/12/2023 04:00:16
    • PHẠM THỊ THIỂM*
    • 0

    Trong lịch sử phát triển tiểu thuyết ở Việt Nam, tiểu thuyết của Nhất Linh có một vị trí đặc biệt quan trọng. Với những đổi mới và cách tân trên nhiều phương diện, Nhất Linh đã góp phần đặt nền tảng cho sự hiện đại hóa thể loại tiểu thuyết ở Việt Nam. Bài viết bàn về vấn đề đối thoại trong tiểu thuyết của Nhất Linh từ bình diện ý thức nghệ thuật và phương thức trần thuật. Trên cơ sở đó, khẳng định những dấu ấn hiện đại hóa trong tiểu thuyết của Nhất Linh.

  • PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ: Cần ứng xử một cách tinh tế, sâu sắc với văn học, nghệ thuật
  • PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ: Cần ứng xử một cách tinh tế, sâu sắc với văn học, nghệ thuật

    • 01/12/2023 08:00:00
    • Đào Thúy Hoa
    • 0

    Trong tháng 10 năm nay, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Nghệ An đã tổ chức đợt tập huấn về ''Xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật trong tình hình mới'' cho đội ngũ văn nghệ sỹ tỉnh nhà. PGS.TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng – Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, nguyên Phó ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã trao đổi, cung cấp nhiều thông tin mới, cần thiết, bổ ích cho các văn nghệ sỹ.

  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO
  • THẾ GIỚI NHẠC, HỌA, THƠ CỦA VĂN CAO

    • 15/12/2023 09:00:29
    • 0

    Văn Cao là nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ để lại nhiều dấu ấn sáng tạo mang tính khai phá. Ông được nhiều người đánh giá là một hình mẫu thiên tài trong lịch sử văn nghệ Việt Nam. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nghệ sĩ Văn Cao, lyluanphebinh.vn trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nghiên cứu của một số nhà khoa học và văn nghệ sĩ.

  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI

    • 20/01/2024 11:00:00
    • GS HỒ SĨ VỊNH
    • 0

    Bài viết phân tích phù sa văn hoá trong thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam ở các mảng: thơ triết lý, thơ trào phúng, thơ về đời thường... Qua đó làm rõ trầm tích giá trị văn hoá tạo nên ý nghĩa triết lý, giá trị giáo dục, thẩm mĩ và nhân văn trong thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam.

  • CẢM THỨC MÙA TRONG DÒNG SUY TƯỞNG THƠ LÊ THÀNH NGHỊ
  • CẢM THỨC MÙA TRONG DÒNG SUY TƯỞNG THƠ LÊ THÀNH NGHỊ

    • 28/02/2024 09:00:00
    • PGS, TS LÝ HOÀI THU
    • 0

    Bài viết phân tích cảm thức về thiên nhiên bốn mùa trôi trong dòng thơ giàu suy tưởng của Lê Thành Nghị. Từ đó, một lần nữa khẳng định tài năng, vị thế và những đóng góp của ông trên diễn đàn văn học đương đại.

  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*
  • TÍNH DÂN TỘC VÀ NHÃN QUAN GIAO LƯU, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC*

    • 28/03/2024 09:00:00
    • TRẦN BẢO ĐỊNH
    • 0

    Từ việc đánh giá công trình ''Lý luận – phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng'' trên tinh thần dân tộc và việc giữ gìn, phát huy giá trị văn học Việt Nam; nhãn quan giao lưu hội nhập quốc tế trong nghiên cứu văn học, bài viết khẳng định những triển vọng cho sinh hoạt nghiên cứu văn học hiện nay

  • TỰ DO VÀ SÁNG TẠO – NHÌN TỪ MINH TRIẾT R. TAGORE
  • TỰ DO VÀ SÁNG TẠO – NHÌN TỪ MINH TRIẾT R. TAGORE

    • 26/03/2024 09:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN VĂN HẠNH*
    • 0

    Tự do và sáng tạo là vấn đề được nhận thức, lý giải theo những chiều hướng, cách thức khác nhau. Bài viết dựa trên cơ sở minh triết của R. Tagore để bàn về tự do và sáng tạo ở một số vấn đề cụ thể như: bản chất của tự do; quan hệ tự do và sáng tạo; để có tự do sáng tạo, người nghệ sĩ cần phải có những phẩm chất gì...

  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*
  • PHỨC CẢM TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986*

    • 22/04/2024 10:00:00
    • PGS, TS NGUYỄN THÀNH
    • 0

    Thông qua việc giới thiệu, phân tích tâm lý nhân vật trong ''Chin én bay'' của Nguyễn Trí Huân và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, bài viết chỉ ra phức cảm tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1986. Từ đó cho thấy những chấn thương tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn, nghị lực của con người vượt lên sự ác liệt của chiến tranh.

Đầu 1 2 Cuối