Kết quả tìm kiếm

điểm nhìn nữ giới
  • LỊCH SỬ TỪ ĐIỂM NHÌN NỮ GIỚI
  • LỊCH SỬ TỪ ĐIỂM NHÌN NỮ GIỚI

    • 21/12/2023 10:00:00
    • PGS, TS THÁI PHAN VÀNG ANH
    • 0

    Ở Việt Nam, không nhiều nhà văn nữ viết về đề tài lịch sử. Việc viết tự sự hư cấu về lịch sử, tự nó, là một sự ''khác'', nếu đặt trong những hệ đề tài mà các tác giả nữ thường quan tâm. Với hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn lịch sử của các nhà văn nữ, lịch sử đã được diễn giải từ cái nhìn của nữ giới. Bài viết quan tâm đến lối viết nữ khi tìm hiểu lịch sử - lối viết đặt nữ giới vào vị trí trung tâm.

  • TÌNH MẪU TỬ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIỚI
  • TÌNH MẪU TỬ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIỚI

    • 20/12/2023 09:30:00
    • TS NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH
    • 0

    Bài viết lý giải tình mẫu tử trong thơ Xuân Quỳnh như một kiến tạo mang tính cá nhân và tính xã hội, từ đó khẳng định việc tưởng tượng về người mẹ linh hồn và ''tường thuật'' những trải nghiệm làm mẹ của chính mình đã gợi mở những suy tư về việc làm mẹ dựa trên các yếu tố như văn hóa, dân tộc, chính trị, giới tính, khả năng, tuổi tác và vị trí địa lý.

  • ''ÔNG BỐ CHÂN DÀI'' VÀ ''KẺ THÙ YÊU DẤU'' TỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC NỮ QUYỀN

    • 25/12/2024 14:14:00
    • PGS, TS LÊ TRÀ MY
    • 0

    Dựa vào nghiên cứu của S. Lanser về tự sự học nữ quyền, bài viết thực hành khảo sát truyện ''Ông bố chân dài'' và ''Kẻ thù yêu dấu'' từ góc độ truyện kể của một nhà văn nữ, lý giải cấu trúc truyện kể trên cơ sở cảm quan giới với những đặc điểm riêng trong lối viết phụ nữ. Từ đó phát hiện mối liên quan cấu trúc tự sự và đặc điểm căn tính nữ cùng lối viết phụ nữ thể hiện qua chiến lược tự sự và mô hình không gian của những truyện này.

Đầu 1 Cuối