Kết quả tìm kiếm

điền dã
  • NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
  • NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

    • 25/03/2024 09:00:00
    • TS BÙI NHƯ HẢI
    • 0

    Bài viết phân tích, đánh giá những chuyển động của văn xuôi Việt Nam đương đại viết về đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam trong hơn bốn mươi năm qua. Trên cơ sở đó, khẳng định văn học thời kỳ này dù phản ánh hiện thực bằng những điểm nhìn khác nhau nhưng đều đã ghi lại một cách sâu sắc, chân thật về một thời kỳ lịch sử đầy đau thương, anh dũng này của dân tộc Việt Nam.

  • DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY
  • DÂN CA TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY

    • 22/05/2024 10:00:00
    • TS TẠ THỊ THU HIỀN
    • 0

    Bài viết khái quát về vai trò của dân ca trong đời sống sinh hoạt thường ngày của cộng đồng người Mường hiện nay. Đồng thời khẳng định sự đa dạng của các thể loại dân ca dân gian này đã góp phần làm phong phú cho không gian nghệ thuật dân ca Phú Thọ nói riêng và dân ca Việt Nam nói chung.

  • Nghiên cứu - phê bình mỹ thuật: "Khoảng trống" từ khâu đào tạo
  • Nghiên cứu - phê bình mỹ thuật: "Khoảng trống" từ khâu đào tạo

    • 27/06/2024 08:00:00
    • Nguyệt Hà
    • 0

    Vừa qua, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra triển lãm 'Nghiên cứu điền dã Nam Định, Bắc Ninh' của nhóm sinh viên năm thứ 2 Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình nghệ thuật. Triển lãm này cũng là kết quả báo cáo kết thúc học phần Lịch sử mỹ thuật Việt Nam 2 của các sinh viên, song nó cho thấy những nỗ lực của thầy và trò Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trong công tác dạy và học về chuyên ngành nghiên cứu và phê bình mỹ thuật - lĩnh vực vốn đang tồn tại những 'khoảng trống' cần được lấp

  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/06/2024 09:00:11
    • PGS, TS TRẦN VĂN TOÀN
    • 0

    Bài viết tái hiện bức tranh toàn cảnh sự hình thành và phát triển tư tưởng lý luận văn nghệ hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; làm rõ thêm những khái niệm như ''tả chân'', ''tả thực'', ''tả thực xã hội'' trong văn nghệ hiện thực. Qua đó khẳng định văn học hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có sự gắn bó sâu sắc với lý luận về cách mạng, có ảnh hưởng lâu dài ở những giai đoạn văn học tiếp theo.

  • GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO SINH VIÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN TRUYỀN THỐNG
  • GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO SINH VIÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN TRUYỀN THỐNG

    • 26/07/2024 14:16:00
    • TS LA MAI THI GIA
    • 0

    Bài viết trình bày thực tiễn triển khai phương pháp giáo dục cho sinh viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh khi tiếp cận với cái đẹp của di sản truyền thống trong chương trình đào tạo. Qua đó góp phần bồi đắp cho thế hệ trẻ ngày nay tinh thần yêu nước thương nòi, trân trọng các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống.

  • HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC CẦU CỔ KHU VỰC CHÂU THỔ BẮC BỘ
  • HÌNH TƯỢNG ĐIÊU KHẮC TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC CẦU CỔ KHU VỰC CHÂU THỔ BẮC BỘ

    • 26/08/2024 10:03:00
    • BÙI VĂN LONG*
    • 0

    Bài viết phân tích nghệ thuật trang trí trong kiến trúc và các hoa văn điêu khắc cầu cổ vùng châu thổ Bắc Bộ qua các hình tượng vật linh như rồng, lân, rùa; hình tượng hoa, lá, mây, sóng nước. Có thể thấy rằng, điêu khắc trang trí trên cầu cổ không chỉ mang đến những giá trị đặc sắc về nghệ thuật mà còn thể hiện niềm tự hào của người dân về những di sản văn hóa, nghệ thuật của quê hương.

  • Giáo sư Trần Quốc Vượng với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội
  • Giáo sư Trần Quốc Vượng với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội

    • 28/10/2024 15:21:21
    • Nhị Xuân
    • 0

    Tọa đàm Khoa học "Giáo sư Trần Quốc Vượng (1934-2005) với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội" do Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội đã diễn ra vào ngày 25/10. Sự kiện được tổ chức nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của Giáo sư Trần Quốc Vượng, đồng thời tưởng nhớ, tri ân những đóng góp và tình cảm của ông dành cho Thăng Long – Hà Nội cũng như Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội.

Đầu 1 2 Cuối