Kết quả tìm kiếm

thơ cổ điển
  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
  • PHÙ SA VĂN HÓA TRONG THƠ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI

    • 20/01/2024 11:00:00
    • GS HỒ SĨ VỊNH
    • 0

    Bài viết phân tích phù sa văn hoá trong thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam ở các mảng: thơ triết lý, thơ trào phúng, thơ về đời thường... Qua đó làm rõ trầm tích giá trị văn hoá tạo nên ý nghĩa triết lý, giá trị giáo dục, thẩm mĩ và nhân văn trong thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam.

  • TỪ SỰ THẬT LỊCH SỬ BƯỚC VÀO NGHỆ THUẬT
  • TỪ SỰ THẬT LỊCH SỬ BƯỚC VÀO NGHỆ THUẬT

    • 25/08/2024 13:25:00
    • PGS, TS NGUYỄN TRƯỜNG LỊCH
    • 0

    Bài viết phân tích, làm rõ sự thật lịch sử và sự thật nghệ thuật, mối quan hệ giữa sự thật đời sống lịch sử với sự thật trong nghệ thuật. Qua việc phân tích trường hợp ''Chiến tranh và hoà bình'' để làm rõ quá trình từ sự thật lịch sử bước vào văn học, nghệ thuật và yêu cầu chân lý lịch sử và chân lý nghệ thuật hòa đồng, cùng hướng về cái thiện, cái đẹp.

  • NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI TRÊN LĨNH VỰC LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA, VĂN NGHỆ
  • NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI TRÊN LĨNH VỰC LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA, VĂN NGHỆ

    • 25/11/2024 11:27:00
    • PGS, TS PHẠM DUY ĐỨC
    • 0

    Bài viết khẳng định đóng góp to lớn của Nguyễn Đình Thi trong lĩnh vực lý luận, phê bình và công tác quản lý văn hóa, văn nghệ. Qua những tiểu luận và sáng tác của mình, ông cho thấy rằng cần thiết phải tạo ra không gian nghệ thuật tự do, cởi mở, khuyến khích văn nghệ sĩ sáng tạo theo hướng phục vụ nhân dân và đất nước; đồng thời cần học hỏi có chọn lọc từ các nền văn học, nghệ thuật lớn trên thế giới để văn nghệ Việt Nam hội nhập mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

  • CẢNH QUAN TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI TỪ ĐIỂM NHÌN CỦA LÝ THUYẾT CẢNH QUAN VÀ TRIẾT LÝ PHƯƠNG ĐÔNG
  • CẢNH QUAN TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI TỪ ĐIỂM NHÌN CỦA LÝ THUYẾT CẢNH QUAN VÀ TRIẾT LÝ PHƯƠNG ĐÔNG

    • 25/12/2024 16:26:00
    • TS ĐẶNG HOÀNG OANH
    • 0

    Bài viết là một thể nghiệm đọc lại thơ Nguyễn Trãi từ điểm nhìn của lý thuyết cảnh quan, từ đó phân tích, nhận diện những nét riêng về cảnh quan trong sáng tác của ông. Qua tìm hiểu nội hàm của khái niệm cảnh quan ở phương Tây, đồng thời kết hợp ý niệm về cảnh quan trong minh triết phương Đông, bài viết chỉ ra cảnh quan trong thơ Nguyễn Trãi chính là phương tiện để biểu đạt thế giới nội tâm, là con đường để tìm về với diện mục cá nhân – một nhà Nho với tinh thần nhập thế đầy hăm hở.

Đầu 1 Cuối