Kết quả tìm kiếm

Ngô Tất Tố
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN
  • NGÔ TẤT TỐ MỘT CHÂN DUNG LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN

    • 20/07/2023 11:00:00
    • GS. PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết góp một cách nhìn mới về những đóng góp nhiều mặt của Ngô Tất Tố ở nhiều thể loại, nhiều phương diện. Nhìn nhận, đánh giá về những thấu hiểu sâu sắc của ông về cuộc sống và con người, về xã hội và thời cuộc, về tri thức và văn hoá, về văn chương và học thuật... tác giả đã góp thêm tiếng nói khẳng định về vai trò, vị trí của Ngô Tất Tố trên văn đàn.

  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH
  • TỪ ĐIỂN VĂN HỌC DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG LỊCH SỬ VÀ LOẠI HÌNH

    • 08/09/2023 10:12:13
    • NGUYỄN HUY BỈNH
    • 0

    Bài viết mô tả và đánh giá quá trình biên soạn từ điển văn học dùng trong nhà trường ở Việt Nam qua các công trình từ điển tiêu biểu. Trên cơ sở đó khẳng định những đặc điểm, giá trị, tác dụng của các công trình từ điển văn học ở Việt Nam hiện nay.

  • TRUYỆN THIẾU NHI CỦA THÂM TÂM: KHOẢNG TRỜI NGỠ ĐÃ NGỦ QUÊN
  • TRUYỆN THIẾU NHI CỦA THÂM TÂM: KHOẢNG TRỜI NGỠ ĐÃ NGỦ QUÊN

    • 01/12/2023 09:00:54
    • TS NGUYỄN THANH TÂM
    • 0

    Bài viết tiếp cận Thâm Tâm không phải với tư cách một nhà viết kịch, nhà thơ mà là một sự trở lại, bề thế và sinh động giữa không khí văn học đương đại với những truyện ngắn viết cho thiếu nhi. Qua việc phân tích những thân quen và mới lạ mà truyện Thâm Tâm tạo ra, bài viết khẳng định tài năng, nhân cách và những đóng góp to lớn của Thâm Tâm đối với nền văn học Việt Nam.

  • VĂN HỌC HÀ NỘI TRONG CHỐNG PHÁP (1947-1954) VÀ 20 NĂM VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM(1956-1975) QUA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
  • VĂN HỌC HÀ NỘI TRONG CHỐNG PHÁP (1947-1954) VÀ 20 NĂM VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM(1956-1975) QUA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • 20/12/2023 09:00:38
    • GS PHONG LÊ
    • 0

    Bài viết góp phần phác thảo diện mạo văn học Hà Nội và văn học Miền Nam; làm rõ thêm văn học Hà Nội trong chống Pháp (1947-1954) và 20 năm văn học Miền Nam trong chống Mĩ (1956-1975) qua những tác phẩm nghiên cứu-phê bình: ''Văn nghệ Hà Nội những năm 1947-1954'' của Lê Văn Ba; ''Văn hóa, văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân mới Mĩ tại Nam Việt Nam 1954-1975'' của Trần Trọng Đăng Đàn; ''Nhìn lại một chặng đường văn học'' của Trần Hữu Tá.

  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
  • LÝ LUẬN VĂN NGHỆ HIỆN THỰC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    • 26/06/2024 09:00:11
    • PGS, TS TRẦN VĂN TOÀN
    • 0

    Bài viết tái hiện bức tranh toàn cảnh sự hình thành và phát triển tư tưởng lý luận văn nghệ hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; làm rõ thêm những khái niệm như ''tả chân'', ''tả thực'', ''tả thực xã hội'' trong văn nghệ hiện thực. Qua đó khẳng định văn học hiện thực ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có sự gắn bó sâu sắc với lý luận về cách mạng, có ảnh hưởng lâu dài ở những giai đoạn văn học tiếp theo.

  • NGUYỄN ĐÌNH THI – MỘT TÀI NĂNG LỚN, CÂY ĐẠI THỤ CỦA NỀN VĂN NGHỆ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
  • NGUYỄN ĐÌNH THI – MỘT TÀI NĂNG LỚN, CÂY ĐẠI THỤ CỦA NỀN VĂN NGHỆ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

    • 26/11/2024 10:57:00
    • TS BÙI THẾ ĐỨC
    • 0

    Bài viết phân tích tài năng của Nguyễn Đình Thi trên các phương diện chủ yếu: nhà lãnh đạo văn nghệ; sự đa dạng thể loại trong sáng tác: thơ, văn xuôi, nhạc, kịch và lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật. Qua đó khẳng định di sản mà Nguyễn Đình Thi để lại không chỉ dành cho các thế hệ hôm qua, hôm nay mà còn là công việc của các thế hệ mai sau.

Đầu 1 Cuối